: Cấu tạo của xương gồm:
a) Xương dài, xương ngắn và xương dẹt
b) Màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp, khoang xương.
c) Màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp
d) Mô xương cứng và mô xương xốp
: Cấu tạo của xương gồm:
a) Xương dài, xương ngắn và xương dẹt
b) Màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp, khoang xương.
c) Màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp
d) Mô xương cứng và mô xương xốp
: Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ ?
a) Mô xương xốp và khoang xương.
b) Mô xương cứng và mô xương xốp.
c) Khoang xương và màng xương.
d) Màng xương và sụn bọc đầu xương.
Câu 12. Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ ?
A. Mô xương xốp và khoang xương
B. Mô xương cứng và mô xương xốp
C. Khoang xương và màng xương
D. Màng xương và sụn bọc đầu xương
Câu 6: Cấu tạo của xương lần lượt từ ngoài vào trong gồm:
A. Mô xương cứng -> màng xương -> mô xương xốp
B. Màng xương -> mô xương xốp -> mô xương cứng
C. Màng xương -> mô xương cứng -> mô xương xốp
D. Mô xương xốp -> mô xương cứng -> màng xương
câu 7 Cơ co sinh ra:
A. Năng lượng
B. Điện
C. Công
D. Cả ba ý trên
Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương ở bảng sau bằng cách ghép chữ (a, b, c…) với số (1, 2, 3…) sao cho phù hợp.
Các phần của xương | Trả lời:chức năng phù hợp |
Chức năng |
---|---|---|
1. Sụn đầu xương 2. Sụn tăng trưởng 3. Mô xương xốp 4. Mô xương cứng 5. Tủy xương |
a) Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già b) Giảm ma sát trong khớp c) Xương lớn lên về bề ngang d) Phân tán lực, tạo ô chứa tủy e) Chịu lực f. Xương dài ra |
Thành phần nào của xương là cơ quan sinh máu?
A. Màng xương C. Tủy xương đỏ
B. Mô xương cứng D. Tủy xương vàng
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào....(1)........tạo ra các tế bào mới đẩy ....(2)........và hóa xương.
A: (1) mô xương cứng, (2) ra ngoài
B: (1) màng xương, (2) vào trong
C: (1) mô xương xốp, (2) vào trong
D: (1) màng xương, (2) ra ngoài
giúp mình câu này vs ạ
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chức năng các thành phần của xương?
A. Sụn đầu xương làm giảm ma sát trong khớp.
B. Sụn tăng trưởng làm cho xương dài ra.
C. Tủy xương sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già.
D. Mô xương xốp làm cho xương lớn lên về chiều ngang.
Câu 1. Xương dài ra là nhờ A. sự phân chia của tế bảo mảng xương. B, mô xương cứng. C. Sự phân chia các tế bảo lớp sụn tăng trưởng. D. mô xương xốp. Câu 2. Chức năng co, dẫn tạo nên sự vận động là của loại mô nào sau đây? A. Mô biểu bị B.Mô liên kết. C. Mô cơ. D. Mô thân kinh. Câu 3. Một tập hợp tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là A tế bào. quan. B. m tilde o C. Cơ quan. Câu 4. Nguyễn nhân chủ yếu của sự mỏi cơ là do A, tế bào cơ bị tích tu axit lactic do thiếu oxi dưỡng. C. do lượng khí cacbonic trong tế bảo quả thấp. tế bào cơ nhiều. D, hệ cơ B. do thiếu hụt chất dinh D. lượng nhiệt sinh ra trong Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không có ở bộ xương người? A. Sọ nhỏ hơn mặt uốn. C. Xương gót phát triển. B. Cột sống có 4 điểm D. Bản chắn có hình vòm. Câu 6. Cầu nào sau đây nói về chức năng của Tiểu cầu? A. Chứa các chất dinh dưỡng. cacbonic. G. Nuốt vi khuẩn, B. Vận chuyển khí ôxi và khí D. Tham gia quá trình đồng máu.
Xương dài ra nhờ vào quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng còn xương to ra là dựa vào các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.
Chức năng co, dãn tạo nên sự vận động là của mô cơ.
Một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô. Ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào như huyết tương trong máu; calci, phosphor và chất cốt giao trong xương.
Sự khác nhau giữa cấu tạo xương dài và xương ngắn(dẹt)
a. Xương dài: Gồm một thân và hai đầu xương. Thân xương có hình ống, rỗng ở giữa. Hai đầu xương được phình to để tăng diện tích tiếp xúc giữa hai xương với nhau. Loại xương này thường thấy ở tứ chi làm nhiệm vụ đòn bẩy.
b. Xương ngắn: Là những xương có kích thước ngang, dọc, trước, sau gần bằng nhau. Xương ngắn gộp lại với nhau có thể chịu được áp lực rất lớn, là nơi thực hiện các động tác khá phức tạp như: các xương cổ tay, cổ chân.
c. Xương dẹt: Là xương có bề mặt rộng, mỏng nhưng chắc chắn như xương bả vai, xương sọ, xương chậu. Nó thường làm nhiệm vụ bảo vệ các nội quan bên trong.