Trong quá trình nấu canh cua, thấy xuất hiện các tảng “gạch cua” nổi lên. Giải thích hiện tượng trên và cho biết thành phần chính của “gạch cua”.
Giải thích các hiện tượng sau : Khi nấu canh cua thấy nổi lên các mảng gạch cua.
Do khi đun nóng các protein tan trong nước cua bị đông tụ.
Khi nấu canh cua thì gạch cua nổi lên trên đây là hiện tượng gì?
Khi nấu canh cua thì gạch cua nổi lên trên đây là hiện tượng hóa học
=> vì gạch cua có thành phần chủ yếu là protein , khi nấu ở nhiệt độ cao sẽ làm chúng bị biến tính thay đổi cấu trúc không gian khác với bình thường nên tụ lại thành mảng và nổi lên trên
Câu 8: Trong các hiện tượng sau,hiện tượng nào là hiện tượng hóa học : 1 điểm
A. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên B.Đun nước,nước sôi bốc hơi C. Cồn để trong lọ không đây nắp bị cạn dần D. Đốt cháy than để nấu nướng
Câu 9: số gam của 11,2 lít khí oxi (02) là: 1 điểm
A.12 B. 6 C. 16 D. 24
Trong các quá trình sau đây, quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích.
a) Khi đánh diêm, que diêm bùng cháy.
b) Hòa tan mực vào nước.
c) Khi đun ấm nước sôi thấy có hơi nước bốc lên.
d) Làm nước đá trong tủ lạnh.
e) Khi nấu canh cua thì gạch cua nổi lên.
g) Trứng để lâu ngày bị thối.
f) Thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu.
giúp mình nhanh nhé các bạn!!!!
a)-Hiện tượng :hóa học
-Giải thích :Bề mặt vỏ hộp, nơi ta “quẹt” que diêm vào, có một lớp hỗn hợp bột ma sát, phốt pho đỏ và keo dán. Hơi nóng phát ra do ma sát sẽ biến đổi phốt pho đỏ thành phốt pho trắng. Chất này không bền trong điều kiện nhiệt độ phòng và tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí. Tia lửa loé lên sẽ làm đầu que diêm cháy theo. Đầu diêm chứa hỗn hợp antimony trisulphide và potassium chlorate (kali clorat), gắn chặt với nhau bằng keo dính. Antimony trisulphide có thể bốc cháy ở một nhiệt độ tương đối thấp và tia lửa bé nhỏ vừa loé lên kia cũng đủ nóng để đốt cháy nó. Potassium chlorate chứa nhiều ôxy, nuôi ngọn lửa cho đến khi nó lan vào phần thân làm bằng gỗ của que diêm. Thế là chúng ta có lửa.
Vậy khi quẹt diêm xảy ra PƯHH làm đầu diêm biến đổi thành chất khác màu đen.
b) -Hiện tượng :vật lí
-Giải thích :hòa mực vào nước, mực chỉ loãng ra,hơi nhạt màu ,không có hiện tượng chất mới tạo thành.
c)-Hiện tượng :hóa học
-Giải thích: trứng để lâu,lòng trứng sẽ loãng ra,có mùi hôi là do cấu trúc protein trong trứng bị biến đổi khác với ban đầu
d)-Hiện tượng :vật lí
-Giải thích:nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C.Khi đun đến 100 độ C thì nước hóa hơi.Nếu ta ngưng tụ hơi trên,vẫn được nước như ban đầu.
e)-Hiện tượng :vật lí
-Giải thích:nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C.Khi làm lạnh đến 0 độ C,nước hóa rắn.Nếu ta để nước đá ở nhiệt độ phòng ta được nước như ban đầu.
g) Câu này khá đặc biệt,liên quan đến cả môn sinh
-Hiện tượng :hóa học
-Giải thích: gạch cua có thành phần chủ yếu là protein, khi ở nhiệt độ cao (nấu) sẽ làm chúng bị biến tính thay đổi cấu trúc không gian khác với bình thường nên tụ lại thành mảng và nổi lên.
h)-Hiện tượng :hóa học
- Giải thích:thức ăn của chúng ta là những hợp chất hữu cơ.Khi để lâu ngày,vi khuẩn,nấm mốc phân hủy thức ăn thành các chất mùn,mùi hôi khác với ban đầu
Chúc em học tốt!!
hiện tượng hóa học : c , g ,f .
hiện tượng vật lý : còn lại .
khi đốt cháy ngọn nến có những quá trinh nào xảy ra
Khi nấu canh cua, xuất hiện các mảng riêu cua nổi lên được giải thích là do
A. các chất bẩn trong cua chưa được làm sạch hết.
B. do NaCl làm đông tụ protein trong cua.
C. do sự đông tụ của protein bằng nhiệt.
D. cả A, B và C đều đúng
Trong thịt cua chứa protein hòa tan, khi đun nóng, các protein này bị đông tụ tạo thành các mảng riêu cua nổi lên.
Đáp án cần chọn là: C
Khi nấu canh cua thấy các màng "gạch cua" nổi lên là do
A. Sự đông tụ lipit.
B. sự đông tụ protein.
C. phản ứng màu biure.
D. phản ứng thủy phân protein.
gạch cua có thành phần chính là protein, mà tính chất của protein là khi gặp nhiệt độ cao sẽ bị đông tụ lại
=> gạch cua nổi là do sự đông tụ protein.
Đáp án cần chọn là: B
Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “gạch cua” nổi lên là do
A. phản ứng thuỷ phân protein
B. sự đông tụ lipit
C. sự đông tụ protein
D. phản ứng màu của protein
Đáp án C
Các màng “gạch cua” có bản chất là protein, khi gặp nhiệt độ cao đông tụ lại thành kết tủa nổi lên. Ngoài gạch cua, lòng trắng trứng, sữa,… cũng chứa protein, khi gặp nhiệt độ cao có thể xảy ra hiện tượng đông tụ protein
Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “gạch cua” nổi lên là do
A. sự đông tụ lipit
B. sự đông tụ protein
C. phản ứng màu của protein
D. phản ứng thủy phân protein.
Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “gạch cua” nổi lên là do
A. phản ứng thủy phân protein
B. sự đông tụ lipit
C. sự đông tụ protein
D. phản ứng màu của protein.
Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “gạch cua” nổi lên là do
A. sự đông tụ protein
B. sự đông tụ lipit
C. phản ứng thủy phân protein
D. phản ứng màu của protein