Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2023 lúc 16:43

Tham khảo

-Hiện tượng: phoi bào magnesium tan, xuất hiện bọt khí.

-Giải thích: Acetic acid phản ứng với magnesium, làm magnesium tan và tạo khí hydrogen.

2CH3COOH + Mg → 2(CH3COO)2Mg + H2

Buddy
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 7 2023 lúc 14:07

Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (loại nguyên tố, số lượng nguyên tử) và cấu tạo hoá học (trật tự liên kết của các nguyên tử với nhau). Cụ thể ở đây : 

- Acetic acid (CH3COOH): có 2 nguyên tử C liên kết với nhau (C - C).

- Methyl fomate (HCOOCH3): có 2 nguyên tử C liên kết với nguyên tử O (C - O - C)

Vì thế nên mặc dù có cùng công thức phân tử C2H4O2 nhưng acetic acid có tính chất khác với methyl formate.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 8 2023 lúc 12:51

Tham khảo:
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (loại nguyên tố, số lượng nguyên tử) và cấu tạo hoá học (trật tự liên kết của các nguyên tử với nhau). Do đó dù có cùng công thức phân tử C2H4O2 nhưng acetic acid có tính chất khác với methyl formate do cấu tạo hoá học khác nhau.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
21 tháng 2 2023 lúc 19:15

-Acetic acid được tạo thành từ 3 nguyên tố C, H và O
​=>Nó là hợp chất
-Oxygen được tạo thành từ 1 nguyên tố O
=> Nó là đơn chất
-Hydrogen peroxide được tạo thành từ 2 nguyên tố O và H
=> Nó là hợp chất

Bảo Chu Văn An
21 tháng 2 2023 lúc 19:15

a) Acetic acid (CH3COOH) là hợp chất vì: Có cấu tạo từ 3 nguyên tố hóa học là: Carbon(C), Hydrogen(H) và Oxygen(O).
b) Oxygen là đơn chất vì: Có cấu tạo từ 1 nguyên tố hóa học duy nhất là Oxygen.
c) Hydrogen peroxide (H2O2) là hợp chất vì: Có cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học là: Hydrogen(H) và Oxygen(O).

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
21 tháng 2 2023 lúc 19:18

a) Acetic acid=> hợp chất( GỒM: O,H,C)

b) Oxygen=>đơn chất(O)

c) Hydrogen peroxide =>hợp chất(O,H)

Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 4 2022 lúc 14:12

1) Mẩu kim loại tan dần, có khí không màu thoát ra

2Na + 2C2H5OH --> 2C2H5ONa + H2

2K + 2C2H5OH --> 2C2H5OK + H2

2) Mẩu kim loại tan dần, có khí không màu thoát ra

Mg + 2CH3COOH --> (CH3COO)2Mg + H2

3) Bột CaO tan dần

CaO + 2CH3COOH --> (CH3COO)2Ca + H2O

Minh Lệ
Xem chi tiết

Phương pháp điều chế acetic acid bằng cách lên men giấm cần thực hiện trong những điều kiện nào

- Vật dụng đựng giấm phải được tiệt trùng trước: Vì giấm có tính acid nên rất dễ trở thành dung môi hòa tan các chất độc hại trong vật liệu đựng. Các loại sành có chất liệu chính là đất nung nên có khả năng chứa các kim loại nặng, nếu dùng để đựng giấm dễ có nguy cơ thôi nhiễm, không tốt cho sức khỏe.

- Trước khi đậy nắp hũ để ủ giấm, sử dụng một tấm vải mỏng phủ lên miệng hũ, vì men giấm cần không khí để có thể phát triển nên bít một tấm vải lên như vậy vừa đảm bảo tránh được côn trùng và bụi bẩn, vừa có thể để không khí lọt vào hũ.

- Nhiệt độ thích hợp giúp mem giấm phát triển tốt là 20oC - 30oC

Nói chung tuân thủ về kín khí, nhiệt độ, dụng cụ tiệt trùng và nguyên liệu phải sạch

Ứng dụng thực tiễn của phương pháp lên men giấm, có thể sử dụng làm thực phẩm và còn được sử dụng nhiều trong làm đẹp, đời sống va y tế như: khắc phục bong gân, máu bầm; Kiểm soát lượng đường trong máu; Hỗ trợ hấp thu các chất dinh dưỡng khác; giúp ngủ ngon; chống lão hóa da; giảm nám bằng giấm; lưu giữ mùi vị và màu sắc món ăn; tác dụng kháng khuẩn;...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Gia Huy
3 tháng 8 2023 lúc 17:10

CTCT của acetic acid: \(CH_3-COOH\)

Một số tính chất hóa học:

- Hợp chất hữu cơ có tính axit mạnh, làm quỳ chuyển sang màu đỏ.

- Tác dụng được với kim loại trước H, oxit bazo, bazo, muối trung hòa, muối axit, rượu.

Ứng dụng của acetic acid:

- dung môi hòa tan các chất hóa học, sản xuất thuốc nhuộm, bảo quản thực phẩm...

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2017 lúc 6:06

Hiện tượng:

Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.

Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.

Giải thích:

Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.

Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).

Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 4 2022 lúc 14:56

a) dd Br2 nhạt màu dần

C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

b) Chất rắn tan dần, sủi bọt khí

2CH3COOH + CaCO3 --> (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 8 2023 lúc 23:17

Tham khảo:
1. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ vì acetic acid có tính acid.
2. Kim loại tan dần tạo thành dung dịch màu không màu và có khí không màu thoát ra.
- Mg + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2
3. Tạo dung dịch không màu và có khí thoát ra.
- 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O

loading...