Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 14:20

1:

a: Gọi d=ƯCLN(n+5;n+4)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(n+5-n-4⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>n+4 và n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d=ƯCLN(2n+5;n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(2n+5-2n-4⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>2n+5 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d=ƯCLN(3n+7;n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\3n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+7-3n-6⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>3n+7 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

d: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+3-6n-2⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

HT.Phong (9A5)
15 tháng 10 2023 lúc 14:24

a) Gọi d là ƯCLN  của n + 4 và n + 5 

⇒ n + 4 ⋮ d và n + 5 ⋮ d 

⇒ (n + 5 - n - 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy n + 4 và n + 5 luôn là cặp SNT cùng nhau 

b) Gọi d là ƯCLN của 2n + 5 và n + 2

⇒ 2n + 5 ⋮ d và n + 2 ⋮ d

⇒ 2n + 5 ⋮ d và 2(n + 2) ⋮ d

⇒ (2n + 5 - 2n - 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy  2n + 5 và n + 2 luôn là cặp SNT cùng nhau 

c) Gọi d là ƯCLN của n + 2 và 3n + 7 

⇒ n + 2 ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ 3(n + 2) ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ (3n + 7 - 3n - 6) ⋮ d 

⇒ 1 ⋮ d 

⇒ d = 1

Vậy n + 2 và 3n + 7 luôn là cặp SNT cùng nhau

d) Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1

⇒ 2n + 1 ⋮ d và 3n + 1 ⋮ d

⇒ 3(2n + 1) ⋮ d và 2(3n + 1) ⋮ d

⇒ (6n + 3 - 6n - 2) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy 2n + 1 và 3n + 1 luôn là cặp SNT cùng nhau 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2017 lúc 9:50

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 5 2017 lúc 2:40

Chọn câu C: có số electron lớp ngoài cùng như nhau.

Nem chua
Xem chi tiết
cường xo
Xem chi tiết
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
14 tháng 3 2020 lúc 20:37

có nguyên tố cùng nhau vì trong đó có các số  nguyên tố

chúc bn hc tốt

Khách vãng lai đã xóa
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
14 tháng 3 2020 lúc 20:40

mk lười tính lém sai thì thui

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2017 lúc 6:47

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 1-4-5-6

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2019 lúc 4:56

Các trường hợp thỏa mãn: 1-4-5-6

ĐÁP ÁN A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2019 lúc 3:22

Đáp án A

1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân

4. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron

5. Các electrong trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau

6. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái đấu

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2017 lúc 6:16

D

Cả 4 phát biểu đều đúng