Lấy ví dụ trong cuộc sống hằng ngày con người đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch gây ô nhiễm môi trường.
Các nguồn nhiên liệu hoá thạch có phải là vô tận không? Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? Hãy nêu ví dụ về việc tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để giảm việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch.
Tham khảo!
- Các nguồn nhiên liệu hoá thạch không phải là vô tận. Các loại nhiên liệu hoá thạch mất hàng trăm triệu năm mới tạo ra được. Nếu tận thu nhiên liệu hoá thạch sẽ làm cạn kiệt nhiên liệu này trong tương lai.
- Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch sẽ thải vào môi trường một lượng lớn các khí thải, bụi mịn và nhiều chất độc hại khác, gây ô nhiễm môi trường, phá huỷ hệ sinh thái và cảnh quan nhiên nhiên, gây các bệnh về hô hấp, mắt … cho con người.
- Một số ví dụ về việc tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để giảm việc sử dụng các nhiên liệu hoá thạch:
+ Sử dụng xăng sinh học E5; E10 …
+ Sử dụng năng lượng gió để chạy máy phát điện, di chuyển thuyền buồm …
+ Sử dụng năng lượng mặt trời để tạo ra điện hoặc nhiệt.
Các nguồn nhiên liệu hóa thạch không phải là vô tận.
Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch ảnh hưởng đến môi trường.
Ví dụ về việc tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng thay thế để giảm việc sử dụng các nhiên liệu hóa thạch:
Hiện nay con người đã và đang nghiên cứu và ứng dụng các dạng năng lượng như NL gió, NL mặt trời, ... vào cuộc sống.
-Môi trường có ảnh hưởng thế nào đối với cuộc sống con người
-Cho 3 ví dụ về việc làm ô nhiễm môi trường, 3 ví dụ về bảo vệ môi trường
-Là học sinh, em phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên
cho ví dụ về việc làm ô nhiễm môi trường?
Hãy lấy ví dụ minh họa :
- Chất thải từ các nhà máy làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên
- Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường
- Mạch nước ngầm bị ô nhiễm
- Nước thải từ nhà máy sản xuất bột ngọt Vedan, thải ra sông Thị Vải làm chết nhiều cá và các loài thủy sinh khác
- Kênh Nhiều Lộc, Thị Nghè trước đây thường xuyên bị người dân xung quanh vứt rác xuống dẫn đến ô nhiễm nghiêm trọng và bị tắc dòng chảy
- Bãi rác Đông Thạnh, Hóc Môn sau nhiều năm chôn lấp đã làm ảnh hưởng đến đến nguồn nước ngầm của các khu vực lân cận.
Em hiểu thế nào là môi trường ? Môi trường có ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống con người ? Cho một vài ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường.
- Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Những điều kiện đó hoặc đã có sẵn trong tự nhiên (rừng cây, đồi núi, sông, hồ...) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải..).
Môi trường mà chúng ta tìm hiểu ở đây là môi trường sống (môi trường sinh thái), khác với môi trường trong xã hội như môi trường giáo dục, môi trường học tập..
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tâm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người:
+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
+ Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
- Một vài ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường.
+ Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.
+ Sử dụng phân hoá học vượt mức quy định.
+ Khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ.
+ Săn bắt động vật quý hiếm.
Câu 1: Trong sản xuất, khí sinh ra từ quá trình nung vôi, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch đang gây ô nhiễm môi trường, là một trong những nguyên nhân làm khí hậu Trái Đất nóng lên. CT của X là:
A. H2 | B. O2 | C. N2 | D. CO2 |
Câu 2: Khí sunfurơ trong không khí gây ho và viêm đường hô hấp. Để giảm thiểu sự độc hại, lượng khí sunfurơ dư thừa sau khi điều chế cần hấp thụ vào dung dịch nào sau đây?
A. NaCl | B. Ca(OH)2 | C. H2SO4 | D. HCl |
Câu 3: Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra dung dịch không màu là:
A. MgO | B. Fe2O3 | C. CuO | D. Fe(OH)3 |
Câu 4: Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:
A. CO2 | B. SO3 | C. SO2 | D. K2O |
Câu 5: CaO có tính hút ẩm mạnh nên được dụng để làm khô nhiều chất. Khí nào sau đây không được dùng làm khô bằng CaO do có phản ứng với chất này?
A. O2. | B. CO. | C. CO2. | D. N2. |
Câu 6: Cho một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư ta thấy màu giấy quì:
A. Màu đỏ không thay đổi. | B. Màu đỏ chuyển dần sang xanh. |
C. Màu xanh không thay đổi. | D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ. |
Câu 7: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
A. CO2 | B. SO2. | C. SO3. | D. H2S. |
Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành dung dịch màu xanh?
A. Mg | B. CaCO3 | C. Al2O3 | D. Cu(OH)2 |
Câu 9: Phản ứng trung hòa là phản ứng xảy ra giữa axit và:
A. kim loại. | B. oxit bazơ. | C. muối. | D. bazơ. |
Câu 10: Cặp bazơ tác dụng với P2O5 là:
A. Fe(OH)2, Fe(OH)3 | B. NaOH, Cu(OH)2 | C. Ca(OH)2, Cu(OH)2 | D. KOH, Ca(OH)2 |
Câu 11: Khí thải của một nhà máy hóa chất có chứa SO2 và CO2. Để bảo vệ môi trường, các khí đó cần được hấp thụ hết bằng cách sục vào lượng dư dung dịch:
A. NaCl | B. HCl | C. Ca(OH)2 | D. CaCl2 |
Câu 12: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ?
A. HCl. | B. NaOH. | C. H2SO4. | D. NaCl. |
Câu 48: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, HNO3 | B. NaCl, KNO3 | C. NaOH, Ba(OH)2 | D. Nước cất, NaCl |
Câu 13: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
A. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 |
B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2 |
C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 |
D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH |
Câu 14: Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:
A. CO2, Na2O | B. CO2, SO2 | C. SO2, K2O | D. SO2, BaO |
Câu 15: Trên bề mặt các hố vôi lâu ngày có lớp màng chất rắn mỏng. Thành phần lớp màng này là:
A. CaCO3. | B. CaSO4. | C. Ca(OH)2. | D. CaO. |
Câu 16: Urê là phân đạm được sử dụng phổ biến để bón cho cây trồng. Công thức hóa học của urê là:
A. (NH2)2CO. | B. KCl. | C. KNO3. | D. (NH4)2SO4. |
Trong các loại nhiên liệu sau, nhiên liệu nào khi cháy ít gây ô nhiễm môi trường nhất:
A.Nhiên liệu khí B.Nhiên liệu lỏng
C.Nhiên liệu rắn D.Tất cả các loại nhiên liệu trên
Câu 3: Hãy lấy ví dụ minh họa:
- Chất thải từ các nhà máy làm ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên
- Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường
- Mạch nước ngầm bị ô nhiễm
Nước thải từ nhà máy sản xuất bột ngọt Vedan, thải ra sông Thị Vải làm chết nhiều cá và các loài thủy sinh khác
Kênh Nhiều Lộc, Thị Nghè trước đây thường xuyên bị người dân xung quanh vứt rác xuống dẫn đến ô nhiễm nghiêm trọng và bị tắc dòng chảy
Bãi rác Đông Thạnh, Hóc Môn sau nhiều năm chôn lấp đã làm ảnh hưởng đến đến nguồn nước ngầm của các khu vực lân cận.
Nước thải từ nhà máy sản xuất bột ngọt Vedan, thải ra sông Thị Vải làm chết nhiều cá và các loài thủy sinh khác
Kênh Nhiều Lộc, Thị Nghè trước đây thường xuyên bị người dân xung quanh vứt rác xuống dẫn đến ô nhiễm nghiêm trọng và bị tắc dòng chảy
Bãi rác Đông Thạnh, Hóc Môn sau nhiều năm chôn lấp đã làm ảnh hưởng đến đến nguồn nước ngầm của các khu vực lân cận.
Vai trò của môi trường Lấy ví dụ về những việc gây ô nhiễm môi trường
Vai trò của môi trường :
- Không gian sống của con người, động vật, thực vật
- Là nơi cung cấp tài nguyên cho cuộc sống và hoạt động của con người
- Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người thải ra trong cuộc sống hoạt động của con người.
- Biển : Cung cấp khoáng sản,.. cho con người.
- Rừng : Cung cấp oxy, gỗ,... cho con người
-....
Ví dụ về những việc gây ô nhiễm môi trường:
- Đốt rơm rạ
- Phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu xăng, dầu
- Do các nhân tố tự nhiên: núi lửa phun trào, cháy rừng,...
- Hoạt động sinh hoạt của con người
- Chất thải công nghiệp
- ....
tham khảo
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
Nước là nguồn sống của tất cả các loài sinh vật trên hành tinh.Trong đời sống, nước bao gồm rất nhiều loại như: Nước biển; Nước sông; Nước uống; Nước sinh hoạt;….Tất cả chúng đều đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với con người. Do đó, nếu nguồn nước bị ô nhiễm sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy vô cùng nguy hiểm. Các nguyên nhân khiến môi trường nước bị ô nhiễm có thể kể đến như:
– Chất thải công nghiệp: Trong quá trình sản xuất công nghiệp, các nhà máy liên tục xả chất thải ra môi trường. Một số doanh nghiệp vì không muốn hao tốn nhiều chi phí xử lý đã xả thẳng chất thải xuống sông, hồ xung quanh, dẫn đến ô nhiễm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân và sinh vật trong khu vực.
– Chất thải sinh hoạt: Rác thải từ sinh hoạt, bao ni lông vứt xuống sông, biển hay cống dẫn đến ô nhiễm môi trường nước, bốc mùi hôi thối và làm chết sinh vật sống dưới nước. Thậm chí, những hộ gia đình ở ven sông còn vô tư xả các loại chất thải khác xuống sông như: Thức ăn thừa.
tham khảo
vai trò
Môi trường có các chức năng cơ bản sau: Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
Nhiên liệu hoá thạch khi đốt cháy tạo ra sản phẩm gì? Tác hại đối với môi trường như thế nào?
Tạo thành carbon đioxit, nitric, cacbonic,...
Tác hại:
+Carbon đioxit (CO2): gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng lực phóng xạ,...
+Nitric, cacbonic: gây ra mưa axit, làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước
Câu 1: Em hiếu thế nào là môi trường? Môi
trường có ảnh hưởng như thế nào đến
cuộc sống con người? Cho 2 ví dụ về
những việc làm ô nhiễm môi trường.
- Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người,
có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Những điều kiện đó hoặc đã có sẵn trong tự nhiên (rừng cây, đồi núi, sông, hồ...)
hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải..).
Môi trường mà chúng ta tìm hiểu ở đây là môi trường sống (môi trường sinh thái),
khác với môi trường trong xã hội như môi trường giáo dục, môi trường học tập..
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tâm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người:
+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
+ Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
- Một vài ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường.
+ Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.
+ Sử dụng phân hoá học vượt mức quy định.
+ Khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ.
+ Săn bắt động vật quý hiếm.