Từ định luật Joule Lenz và định luật Ohm, hãy chứng minh rằng năng lượng của dòng điện trong một đoạn mạch được tính bằng công thức W = UIt.
Chứng minh công thức định luật Joule - Lenz
\(Q=R.I^2.t\)
Định luật Jun Len-xơ chính là nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua. Lúc này ta áp dụng công thức của nhiệt lượng:
\(Q_{tỏa}=A=P\cdot t=U\cdot I\cdot t=R\cdot I\cdot I\cdot t=RI^2t\)
Vậy công thức định luật Jun Len-xơ:
\(Q=RI^2t\left(đpcm\right)\)
Xét đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qu nó có cường độ I và công suất điện của đoạn mạch này là P. Hãy chứng tỏ rằng, công của dòng điện sản ra ở đoạn mạch này, hay điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ, được tính bằng công thức A = P.t = UIt.
Công suất P là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công, được tính bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian: P= A/t → A = P.t
Mà P = UI. Vậy A = UIt.
Câu 1. Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức của định luật, giải thích các kí hiệu và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Câu 2. Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, song song.
Câu 3. Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu dây dẫn. Viết công thức tính điện trở, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Câu 4. Nêu khái niệm điện trở suất. Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm có nghĩa là như thế nào?
Câu 5. Nêu cấu tạo của biến trở? Biến trở dùng để làm gì? Nêu 2 cách ghi trị số điện trở trong kĩ thuật.
Câu 6. Nêu khái niệm công suất điện? Viết công thức tính công suất điện, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức trong công thức. Ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện.
Câu 7. Nêu khái niệm công của dòng điện. Viết công thức tính công của dòng điện, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng. Dụng cụ đo công dòng điện.
Xét đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của đoạn mạch này là P. Hãy chứng tỏ rằng, công của dòng điện sản ra ở đoạn mạch này, hay điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ, được tính bằng công thức A = Pt = UIt.,
Trong đó: U đo bằng vôn (V),
I đo bằng ampe (A)
t đo bằng giây (s)
thì công A của dòng điện đo bằng jun (J). 1 J = 1W.1s = 1V.1A.1s.
Từ P = ta suy ra A = Pt. Mặt khác P = UI, do đó A = UIt;
Trong đó U đo bằng vôn (V),
I đo bằng ampe (A)
t đo bằng giây (s)
và công A đo bằng jun (J)
Câu nào dưới đây nói về định luật Len-xơ là không đúng ?
A. Là định luật cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
B. Là định luật khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
C. Là định luật khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động này.
D. Là định luật cho phép xác định lượng nhiệt toả ra trong vật dẫn có dòng điện chạy qua.
Định luật Ohm Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 = 24 Ω và R2 = 72 Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện thế không đổi UAB=24V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB? B tinh cong suat tieu thu trong mach.C)tính nhiệt lượng điện trở trong doạn mach tỏa ra trong 10 phút
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=24+72=96\left(\Omega\right)\)
Công suất tiêu thụ của mạch:
\(P=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{24^2}{96}=6\left(W\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra trong 10ph:
\(Q_{tỏa}=A=P.t=6.10.60=3600\left(J\right)\)
Định luật Ohm Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 = 24 Ω và R2 = 72 Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện thế không đổi UAB=24V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB? b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở? c. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Tóm tắt :
R1 = 24Ω
R2 = 72Ω
UAB = 24V
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 = ?
c) U1 , U2 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2\)
= 24 + 72
= 96 (Ω)
b) Cường độ của đoạn mạch
\(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{96}=0,25\left(A\right)\)
Có : \(I_{AB}=I_1=I_2=0,25\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
\(U_1=I_1.R_1=0,25.24=6\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2
\(U_2=I_2.R_2=0,25.72=18\left(V\right)\)
Chúc bạn học tốt
a. Rtd = R1 + R2 = 24 + 72 = 96 Ω
b. Cường độ dòng điện chạy qua cả mạch là:
IAB = UAB / Rtd = 24/96 = 0,25A
Ta có IAB = I1 = I2 = 0,25 A
c. Hiệu điện thế của R1:
U1 = R1.I1 = 24.0,25 = 6V
Hiệu điện thế của R2 :
U2 = R2.I2 = 72.0,25 = 18V
Hãy chứng minh rằng, nếu đoạn mạch chỉ có điện trở R (đoạn mạch thuần điện trở) thì nhiệt lượng đoạn mạch toả ra khi có dòng điện chạy qua được tính bằng công thức:
\(Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}t\) (25.3)
Nhiệt lượng của đoạn mạch tỏa ra khi có dòng điện chạy qua là: Q=UIt
Mà: \(R=\dfrac{U}{I}\Rightarrow Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)
I. Lý thuyết :
1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?
2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?
3) Công thức tính công suất?
4) Công thức tính của định luật Ôm?
5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?
6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?
II. Bài tập
Câu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A
a) Tính điện trở của bếp.
b) Dùng bếp này để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng để đun sôi nước.
c) Nếu bỏ qua hao phí thì mất thời gian bao lâu để đun sôi nước.
Câu 2:
(Câu 5 nhiệm vụ 9)
Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.
a) Tính điện trở của dây dẫn.
b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?
c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.
Tham khảo bài giải Câu 4: (Nhiệm vụ 9) bên dưới.
Câu 4: (Nhiệm vụ 9) Ấm điện có ghi 220V –1000W. được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.
a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước.
Tóm tắt
U=220V
P=1000W
v=2 lít => m= 2kg
c= 4200J/kg.K
∆t0 = 100 – 25 = 750C
a) Q thu =? J
b) t = ? s
a)Nhiệt lượng để đun sôi nước
Q thu = m.c.∆t = 2. 4200. 75 = 630 000 J.
b) Vì bỏ qua hao phí nên Q thu =Q tỏa= 630 000 J.
Cường độ dòng điện qua bếp :
P = U.I => I = P/U = 1000/220 = 50/11 ≈ 4,55A
Điện trở của bếp:
I = U/R => R = U/I = 220/4,55 ≈ 48 W
Thời gian để đun sôi nước
Q tỏa= I2 . R.t => t = Q tỏa/ I2 . R =
630 000 / 4,552 . 48 ≈ 633(s)
Mn ới giúp mik vs ạ,mik cần rất gấp vào bây giờ mn có để giúp mik đc ko ạ
I. Lý thuyết :
1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?
2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?
3) Công thức tính công suất?
4) Công thức tính của định luật Ôm?
5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?
6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?
II. Bài tập
Câu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A
a) Tính điện trở của bếp.
b) Dùng bếp này để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng để đun sôi nước.
c) Nếu bỏ qua hao phí thì mất thời gian bao lâu để đun sôi nước.
Câu 2:
(Câu 5 nhiệm vụ 9)
Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.
a) Tính điện trở của dây dẫn.
b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?
c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.
Tham khảo bài giải Câu 4: (Nhiệm vụ 9) bên dưới.
Câu 4: (Nhiệm vụ 9) Ấm điện có ghi 220V –1000W. được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.
a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước.
Tóm tắt
U=220V
P=1000W
v=2 lít => m= 2kg
c= 4200J/kg.K
∆t0 = 100 – 25 = 750C
a) Q thu =? J
b) t = ? s
a)Nhiệt lượng để đun sôi nước
Q thu = m.c.∆t = 2. 4200. 75 = 630 000 J.
b) Vì bỏ qua hao phí nên Q thu =Q tỏa= 630 000 J.
Cường độ dòng điện qua bếp :
P = U.I => I = P/U = 1000/220 = 50/11 ≈ 4,55A
Điện trở của bếp:
I = U/R => R = U/I = 220/4,55 ≈ 48 W
Thời gian để đun sôi nước
Q tỏa= I2 . R.t => t = Q tỏa/ I2 . R =
630 000 / 4,552 . 48 ≈ 633(s)
Mn giúp mik vs ạ mik cần rất gấp vào bây giờ mn giúp mik vs ạ
bn hỏi ít thôi nha bn tách r cho người khác dễ lm nha
1.
CÔNG THỨC:
Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt
Trong đó: m: khối lượng của vật thu nhiệt lượng (kg) c: nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật ấy
2. Định luật Jun – Lenxơ Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó: I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A) R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω) t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s). Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J). 3. Công thức tính công suất như sau: P=AtP=At 4. Biểu thức: |