Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện ở hình bên bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của ampe kế có thay đổi không?
Nếu thay đổi nguồn điện khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có thay đổi không?
a) Muốn đo cường độ dòng điện qua 1 bóng đèn ta cần những dụng cụ gì? Vì sao?
b) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đó
c) Biết khi khóa đóng vôn kế chỉ 12V thì ampe kế chỉ 4A khi ta thay đổi nguồn điện này bằng 1 nguồn điện khác thì số chỉ của vôn kế tăng lên 2,5 lần. Hỏi khi đó ampe kế và vôn kế chỉ giá trị bao nhiêu?
a, muốn đo cường độ dòng điện qua 1 bóng đèn ta cần dụng cụ: Ampe kế
b,
c,
,
*áp dụng \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}< =>\dfrac{12}{12.2,5}=\dfrac{4}{I2}=>I2=10A\)
Một điện trở R = 5 Ω được mắc vào hiệu điện thế UAB = 30V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở.
b) Mắc vôn kế có điện trở Rv = 3000 Ω vào hai điểm A, B như hình 3:
Hỏi cường độ dòng điện chạy qua R khi đó có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?
c) Tính cường độ dòng điện chạy qua vôn kế, cường độ dòng điện mạch chính. Có nhận xét gì về sự ảnh hưởng của vôn kế khi mắc vào mạch điện.
Câu 26: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
Khi công tắc K đóng, ampe kế có chỉ số là
I=0,25A; vôn kế V có chỉ số U=5,8V
a. Tính cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng chạy qua các đèn Dd1 và Đ2
b. Độ sáng của các đèn sẽ thay đổi như thế nào nếu thay nguồn điện đã cho bằng một nguồn điện khác sao cho số chỉ vủa vôn kế V là 6V?
Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và một điện trở R (R = r) mắc với nhau tạo thành mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn trên bằng 3 nguồn giống nhau mắc nối tiếp (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) thì cường độ dòng điện chạy qua mạch kín bay giờ là
A. 2I.
B. 1,5I.
C. 0,75I.
D. 0,67I.
Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và một điện trở R (R = r) mắc với nhau tạo thành mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn trên bằng 3 nguồn giống nhau mắc nối tiếp (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) thì cường độ dòng điện chạy qua mạch kín bay giờ là
A. 2I
B. 1,5I.
C. 0,75I.
D. 0,67I.
Đáp án B
I = E R + r = E 2 R I ' = 3 E R + 3 r = 3 E 4 R ⇔ I ' I = 3 2 ⇔ I ' = 1 , 5 I
Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và một điện trở R (R = r) mắc với nhau tạo thành mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn trên bằng 3 nguồn giống nhau mắc nối tiếp (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) thì cường độ dòng điện chạy qua mạch kín bay giờ là
A. 2I.
B. 1,5I.
C. 0,75I.
D. 0,67I.
Đáp án B
I = E R + r = E 2 R I ' = 3 E R + 3 r = 3 E 4 R ⇔ I ' I = 3 2 ⇔ I ' = 1 , 5 I
Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12V và có điện trở trong . Các điện trở mạch ngoài R 2 = 6 Ω , R 3 = 12 Ω . Điện trở R1 có giá trị thay đổi từ 0 đến vô cùng. Điện trở ampe kế không đáng kể
a) Điều chỉnh R 1 = 1 , 5 Ω . Tìm số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua các điện trở. Tính công suất toả nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện
b) Điều chỉnh R1 có giá trị bao nhiêu thì công suất trên R1 đạt giá trị cực đại, tính giá trị cực đại đó
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Điện trở R1=12Ω, biến trở con chạy có trị số điện trở lớn nhất Rmn=18Ω, nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U=12V.
1.Kéo con chạy C đến vị trí M.Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch.
2. Thay điện trở R1 bằng một bóng đền dây tóc 6V-3W. Phải điều chỉnh biến trở có trị số bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Xác định vị trí con chạy C khi đó?
1/ Kéo con chạy C đến vị trí M=> Rx=0
\(\Rightarrow R_{td}=R_1\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)
2/ \(R_D=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right)\)
\(R_DntR_{MC}\Rightarrow I=I_D=I_{MC}=I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R_D+R_{MC}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{2}}=24\Rightarrow R_{MC}=24-12=12\left(\Omega\right)\)
\(R_{MC}+R_{CN}=18;R_{MC}=12\Rightarrow R_{MC}=\dfrac{2}{3}R_{MN}\Rightarrow MC=\dfrac{2}{3}MN\)
Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động E = 1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3V – 0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ.Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn.
A. 0,25 A
B. 0,375 A
C. 0,1875 A
D. 0,12 A
Điện trở của mỗi bóng đèn: R d = U d 2 P d = 3 2 0 , 75 = 12 Ω
Điện trở tương đương của mạch ngoài: R N = R d 2 = 6 Ω
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: E b = 3 V và r b = 2 Ω .
Cường độ dòng điện ở mạch chính: I = E b R N + r b = 3 6 + 2 = 0 , 375 ( A )
Vì hai bóng đèn như nhau nên: I 1 = I 2 = I 2 = 0 , 1875 A
Chọn C
Trong một thí nghiệm với sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện U=1V; điệntrở R=1Ω; các ampe kế A1,A2 là các ampe kế lí tưởng ( có điện trở =0), và các dòng điện qua chúng có thể bị thay đổi khi ta thay đổi giá trị của biến trở r. Khi điều chỉnh giá trị của biến trở r để cho ampe kế A2 chỉ 1A thì ampe kế A1 chỉ 3,5A. Nếu đổi vị trí giữa R1 và R2 và chỉnh biến trở r để cho A2 chỉ lại 1A thì A1chỉ 2,333A (≈73≈73A). hãy suy ra giá trị của các điện trở R1 và R2.