tại sao không nên chắt bỏ nước cơm
tại sao không nên chắt bỏ nước cơm??
Chắt bỏ nước cơm sẽ làm mất đi sinh tố B1
→ Điều này sẽ vô tình làm mất đi các chất khoáng và sinh tố chứa trong nước cơm. Trong nước cơm có các tinh chất rất tốt giúp ngăn ngừa viêm dạ dày, đường ruột và nhiều bệnh liên quan đến đường tiêu hóa.
Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố B1
Điều này sẽ vô tình làm mất đi các chất khoáng và sinh tố chứa trong nước cơm. Trong nước cơm có các tinh chất rất tốt giúp ngăn ngừa viêm dạ dày, đường ruột và nhiều bệnh liên quan đến đường tiêu hóa.
Vì sao ko nên vo kỹ gạo và chắt bỏ nước cơm?
Trong lớp vỏ lụa của hạt gạo chứa vitamin E, sắt, kẽm, chất xơ và chủ yếu là vitamin nhóm B (B1, B3, B6). Tuy nhiên, nếu gạo được xay xát hay vo quá kỹ, chắt hết các phần nước đục sẽ khiến cho vitamin và các khoáng chất bị mất đi lượng rất lớn. Điều đó đồng nghĩa dinh dưỡng tốt nhất của hạt gạo đã không còn.
Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố nào?
A. Sinh tố A.
B. Sinh tố B1.
C. Sinh tố D.
D. Sinh tố E.
Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố nào?
A. Sinh tố A.
B. Sinh tố B1.
C. Sinh tố D.
D. Sinh tố E.
Đáp án: B
Giải thích: Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố B1 – SGK trang 83
Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố nào?
A. Sinh tố A.
B. Sinh tố B1.
C. Sinh tố D.
D. Sinh tố E.
Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố nào?
A. Sinh tố A.
B. Sinh tố B1.
C. Sinh tố D.
D. Sinh tố E.
Đáp án: B
Giải thích: Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố B1 – SGK trang 83
Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố nào?
A. Sinh tố A.
B. Sinh tố B1.
C. Sinh tố D.
D. Sinh tố E.
Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi vitamin gì?
A. Vitamin A.
B.Vitamin B.
C. Vitamin D.
D. Vitamin E.
Các pạn ơi, vì sao chắt bỏ nước cơm lại mất chất dinh dưỡng và làm thế nào để giữ chất Vitamin B1 ạ?
Vitamin B1 là chất không thể thiếu trong nước gạo. Chúng ta không thể không vo gạo và gặn nước. Chúng ta cần tìm cách tốt nhất để vo gạo sạch nhưn vẫn giữ được vitamin B1 bằng cách: Vo gạo không quá lâu, vo 1 lần gặn nước, lần 2 để nước đó và nấu. Và để nó luôn giữ trong quá trình nấu ta đậy k1in nồi cơm để không bị bay hơi.
Ở các vùng miền núi, không có điều kiện ăn uống đầy đủ các loại ngũ cốc, rau xanh, thịt, cá, trứng nên rất dễ dẫn đến việc thiếu hụt vitamin B1 (Vitamin B1 còn có thể bị thiếu do cơ thể hấp thu kém, hệ tiêu hóa chuyển hóa kém…).
Thiếu vitamin B1 cũng gây nên bệnh beriberi (bệnh nguy hiểm có thể gây suy tim, tử vong hoặc gây mất các khối cơ, bệnh nhân sẽ gầy mòn và suy kiệt) và các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa.