Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2018 lúc 13:36

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Kẻ tia En song song với FG.

∠F và ∠E2 ở vị trí đồng vị ⇒ ∠F = ∠E2. (1)

∠G và ∠E1 ở vị trí so le trong ⇒ ∠G = ∠E1. (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠F + ∠G = ∠E1 + ∠E2 (đpcm).

Hay ∠EFG + ∠EGF = ∠GEm.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
6 tháng 7 2017 lúc 13:57

Ôn tập chương Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

Tran My Han
Xem chi tiết
Hoàng Anh
4 tháng 10 2017 lúc 12:55

Cậu cầu cứu ai đi ....😅😅😅😅 

Tớ cũng đg tìm bài này  ...hehe 😁😁😁😁

CHU ANH TUẤN
4 tháng 10 2017 lúc 13:10

EFG

+

EGF

GEm 

suy ra G+F=m dư 1

m+1=E

mình nói đến đây thôi nha vì mình học lớp 6

Levan vinhphat
Xem chi tiết
Mac Duc Trung
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Trương Thị Minh Tú
28 tháng 7 2014 lúc 12:51

Vì OE = AE và OF = DF => EF là đường TB của tam giác OAD => EF = AD/2 (1) 

Vì ABCD là hình thang => góc OAB = OCD = 60* và ODC = OBA = 60* 
==> tam giác OCD đều 

∆ OCD đều có CF là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao => CF _l_ BD 
=> tam giác BCF vuông tại F có trung tuyến FG => FG = BC / 2 (2) 

Tương tự ==> EG = BC / 2 (3) 

Vì 2 tam giác OAB và OCD đều => OA = OB và OC = OD 
=> OA + OC = OB + OD <=> AC = BD => ABCD là hình thang cân => AD = BC (4) 

Từ (1)(2)(3)(4) => EF = EG = FG => tam giác EFG đều

phan minh tâm
19 tháng 9 2016 lúc 8:56

mọi người giúp mình với!!! mình cảm ơn nhiều

cho hình thang cân ABCD có góc ACD=60 độ. O là giao điểm của 2 đường chéo. gọi E,F,G theo thứ tự là trung điểm của OA,OD,BC. tam giác EFG là tam giác gì? tại sao?

Nguyen Ngoc Anh
20 tháng 8 2017 lúc 18:12

cho mình hỏi làm sao mà eg=bc/2

Trần Xuân Chiến
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2019 lúc 7:11

Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ΔAOB đều ⇒ BE là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

                   ⇒ BE ⊥ AO

                   ⇒ ΔBEC vuông tại E

                   Mà EG là đường trung tuyến

                   ⇒ Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (1)

ΔCOD đều ⇒ CF là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

                   ⇒ CF ⊥ OD

                   ⇒ ΔBFC vuông tại F

                   Mà FG là đường trung tuyến

                   ⇒ Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (2)

Hình thang ABCD (AB// CD) có: AC = AO + OC = OB + OD = BD

                   ⇒ ABCD là hình thang cân

                   ⇒ AD = BC.

ΔAOD có: AE = EO, FO = FD

                   ⇒ EF là đường trung bình của ΔAOD

                   ⇒ Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

                   Mà AD = BC (cmt)

                   ⇒ Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 (3)

Từ (1); (2); (3) suy ra EF = FG = GE ⇒ ΔEFG đều (đpcm).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
24 tháng 4 2017 lúc 11:58

Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 2 trang 131 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8