Thể thơ của bài Phò giá về kinh
-Bằng trí nhớ chép phần phiên âm và dịch thơ bài Nam quốc sơn hà.
-Nêu tên Tác giả, thể thơ bài Nam quốc sơn hà
-Bằng trí nhớ chép phiên âm dịch thơ bài Phò giá về kinh.
-Nêu tên Tác giả, thể thơ bài Phò giá về kinh.
Cái này trong sách giáo khoa có rồi, em nên tự dùng SGK là được nhé!
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san.
Câu 1: Bài thơ Phò giá về kinh thuộc thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó.
Câu 2: Hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh có điểm chung gì?
Câu 3: Hai câu thơ cuối bài thơ Phò giá về kinh “là lời động viên phát triển đất nước trong hòa bình với niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước”. Hãy viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ cuối.
Gợi ý: Nội dung cần có các ý sau:
- Câu mở đoạn: giới thiệu được câu nói về bài thơ Phò giá về kinh “là lời động viên phát triển đất nước trong hòa bình với niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước”.
- Thân đoạn: Trình bày được cảm nhận của cá nhân. Dưới đây là gợi ý:
+ Khát vọng hòa bình, niềm tin vào sự bền vững muôn thuở của giang sơn được thể hiện qua giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng.
+ Những suy ngẫm về tương lai của đất nước của tác giả luôn gắn liền với niềm tin, lòng tự hào về đất nước…
- Kết đoạn: Khẳng định bài thơ là khúc khải hoàn ca chiến thắng thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Trần Quang Khải.
…………………………………
a. Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
b. Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét về cách thể hiện nôi dung của tác giả?
c. Cách biểu ý, biểu cảm ở hai bài thơ Phò giá về kinh và Nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau?
a) bài thơ được làm lúc ông đi đón thái phượng hoàng Trần thánh tông và vua Trần nhân tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.
b) ND: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
NX: tác giả đã thể hiện hào khí chiến thắng, khát vọng của dân tộc.
c) cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài đều giống nhau. nghĩa của bài Phò giá về kinh được bộc lộ 1 cách kín đáo. vì tác giả muốn người đọc phải nghiền ngẫm mới thấy được cảm xúc mãnh liệt thể hiện trong bài.
a) Bài thơ được làm lúc ông đi đón thái thượng hoàng, Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm1258
b) Nội dung : sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên và sự bền vững muôn đời của đất nước.
Nhận xét :tác giả thể hiện sự quyết chiến , quyết thắng và niềm khát vọng của dân tộc
Bài thơ “Phò giá về kinh” được làm theo thể thơ nào ?
A. Thất ngôn bát cú
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
D. Thơ lục bát
C/Luyện tập
1 Đọc bài văn bản sau và trả lời câu hỏi :
Phò giá về kinh
Câu hỏi
a) BÌA thơ Phò giá về kinh ra đời tỏng hoàn cnahr nào ? BÀI thơ được viết theeo thể thơ nào ?
b) Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét về cách thể hiện nội dung của tác giả .
c) Cách biểu ý biểu cẩm ở hai bài thơ Phò giá về kinh và Nam quốc sơn hà có giống và khác nhau ?
Được viết theo thể thê ngũ ngôn tứ tuyệt_ chữ Hán
Giống: đều thể hiện khí phách anh hùng
+ Lòng yêu nước
+ Tình cảm
Khác:
Nam Quốc Sơn Hà : thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Phò giá về kinh : Ngũ ngôn tứ tuyệt
Câu1: Hãy trình bày cảm nhận của em về 2 câu thơ đầu của bài thơ Phò giá về kinh(Trẩn Quang Khải)?
Câu2: Hãy trình bày cảm nhận của em về 2 câu thơ cuối của bài thơ Phò giá về kinh(Trẩn Quang Khải)?
C1
Hai câu thơ đầu
* Tinh thần yêu nước thể hiện trong niềm vui, niềm tự hào ngây ngất khi tác giả cất lên bài ca chiến thắng: "Đoạt sáo... Hàm Tử quan" (Chương Dương... quân thù)
- "đoạt sáo", "cầm Hồ": Hai cụm động từ mạnh mẽ, dứt khoát thể hiện hào khí nhà Trần và chiến thắng như chẻ tre của quân ta
- Nhịp điệu câu thơ nhanh, dồn dập như mệnh lệnh trong quân đội
- Phép liệt kê hai trận thắng, hai địa danh vinh quang
=> Lời thông báo, tổng kết về chiến thắng cô đọng, hàm súc, đó cũng chính là bài ca của lòng yêu nước được thử thách trong khói lửa chiến tranh
C2
Hai câu thơ sau
* Tinh thần yêu nước biểu hiện qua khát vọng và cái nhìn hướng tới tương lai: "Thái bình... giang san" (Thái bình... ngàn thu)
- Nhịp thơ khoan thai như lời nhắn nhủ: Cần bắt tay vào xây dựng cơ đồ, bồi đắp non sông để mãi vững bền đến nghìn thu
- "thái bình" vốn là mơ ước của bao người khi kẻ thù xâm lược chiếm đoạt đất đai quê nhà, nay mơ ước thái bình đã thành hiện thực, ta cần "tu trí lực" để làm cho "Vạn cổ thử giang san"
=> Ý thơ hào hùng, biểu hiện của lòng yêu quê hương đất nước, khát vọng cao cả, trí tuệ, sự sáng suốt của vị tướng tài ba
=> Bộc lộ niềm tin mãnh liệt vào ngày mai tươi sáng
a) Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
a) Bài thơ ra đời sau chiến thăng Hàm Tử , Chương Dương
b) Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt
Bài thơ " Phò giá về kinh" ra đời trong hoàn cảnh nào ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Tòng giá hoàn kinh (còn được biết đến với các tên như tụng giá hoàn kinh sư, tụng giá hoàn kinh sứ) là một bài thơ do Trần Quang Khải viết sau khi quân dân nhà Trầnchiến thắng quân Nguyên lần thứ hai.
Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
Bài thơ "Phò Gía Về Kinh" ra đời trong hoàn cảnh:
+sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285.
+Phò giá 2 vua Trần về Thăng Longlà cảm hứng sáng tác bài thoe này.
-Bài thơ được viết theo thể thơ:
-Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt ( 4 câu, mỗi cqqu 5 chữ)
hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét về cách thể hiện nội dung của tác giả .(bài Phò giá về kinh)
Nội dung: Tự hào về những chiến công của nhân dân. Khát vọng hòa bình và xây dựng đất nước giàu mạnh.
Cách thể hiện: Mạnh mẽ, dứt khoát, hào hùng.
*Nội dung chính :
- Thể hiện hào khí chiến thắng
- Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần
*Nhận xét về cách thể hiện nội dung của tác giả :
- Được thể hiện qua thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng cảm xúc
- Giọng điệu : Hào hùng , tự hào , vui sướng , hân hoan .
- Hình thức : cô đúc , dồn nén cảm xúc bên trong ý tưởng .