a) bài thơ được làm lúc ông đi đón thái phượng hoàng Trần thánh tông và vua Trần nhân tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.
b) ND: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
NX: tác giả đã thể hiện hào khí chiến thắng, khát vọng của dân tộc.
c) cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài đều giống nhau. nghĩa của bài Phò giá về kinh được bộc lộ 1 cách kín đáo. vì tác giả muốn người đọc phải nghiền ngẫm mới thấy được cảm xúc mãnh liệt thể hiện trong bài.
a) Bài thơ được làm lúc ông đi đón thái thượng hoàng, Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm1258
b) Nội dung : sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên và sự bền vững muôn đời của đất nước.
Nhận xét :tác giả thể hiện sự quyết chiến , quyết thắng và niềm khát vọng của dân tộc
A,Bài thơ được làm lúc ông đi đón tơợng hoàng, Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1258.
B,Nội dung:Sự chiến thắng tự hòa hùng của dân tộc và động viên sự vừng bền muôn đời của đất nước.
Nhận xét tác giả:Sự quyết chiến, quyết thắng.
a) Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh:
+ Sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285.
+ Phò giá hai vị vua Trần về Thăng Long.
- Bài thơ được viết theo thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt.
b) - Nội dung chính của bài thơ:
+ Thể hiện hào khí chiến thắng.
+ Khát vọng thái bình, thịnh vượng của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
- Nhận xét cách thể hiện nội dung bài thơ của tác giả:
+ Giọng điệu: hào hùng, tự hào, vui sướng, hân hoan.
- Hình thức: cô đúc, dồn nén cảm xúc bên trong ý tưởng.
c) Điểm giống nhau của hai bài thơ:
+ Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc.
+ Ý thơ dồn nén hàm xúc, giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ.
+ Tình cảm của bài thơ biểu hiện kín đáo, ẩn vào trong câu chữ.
- Sự khác nhau của hai bài thơ:
+ Nam quốc Sơn Hà là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
+ Phò giá về kinh là thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
Mình viết ra từng câu cho bạn dễ hiểu, bạn tick cho mk nhak!
Chúc bạn học tốt!
a) Bài thơ được làm lúc ông đi đón thái phượng hoàng Trần thánh tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.
b) ND: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững muôn đời của đất nước.
NX: tác giả đã thể hiện hào khí chiến thắng, khát vọng của dân tộc.
c) Cách biểu đạt, biểu cảm ở 2 bài đều giống nhau. nghĩa của bài Phò giá về kinh được bộc lộ 1 cách kín đáo. vì tác giả muốn người đọc phải nghiền ngẫm mới thấy được cảm xúc mãnh liệt thể hiện trong bài.