Tòng giá hoàn kinh (còn được biết đến với các tên như tụng giá hoàn kinh sư, tụng giá hoàn kinh sứ) là một bài thơ do Trần Quang Khải viết sau khi quân dân nhà Trầnchiến thắng quân Nguyên lần thứ hai.
Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
Bài thơ "Phò Gía Về Kinh" ra đời trong hoàn cảnh:
+sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285.
+Phò giá 2 vua Trần về Thăng Longlà cảm hứng sáng tác bài thoe này.
-Bài thơ được viết theo thể thơ:
-Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt ( 4 câu, mỗi cqqu 5 chữ)
* Bài thơ " Phò giá về kinh " được ra đời vào hoàn cảnh :
- Sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử , giải phóng kinh đô năm 1285
- Phò giá hai vua Trần về Thăng Long là cảm hứng của bài thơ này
* Bài thơ " Phò giá về kinh " được viết theo thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt ( 4 câu , mỗi câu 5 chữ )
*Bài thơ " Phò giá về kinh" ra đời trong hoàn cảnh:
Sau chiến thắng vang dội ở Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285, Trần Quang Khải đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay).
*Bài thơ được viết theo thể thơ:
Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật (4 câu, mỗi câu 5 chữ) và có cách gieo vần tương tự như ở thất ngôn tứ tuyệt (4 câu, mỗi câu 7 chữ).