Cách gieo vần trong bài sông núi nước nam
Bài 2 : Cách gieo vần ở hai bản dịch thơ có gì giống và khác với cách gieo vần ở nguyên văn bài Nam quốc sơn hà ?
a. Đọc bài ca dao sau và chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát về: cách gieo vần và ngắt nhịp.
Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt qua lướt lại như là bướm bay.
(Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, Tập 3, NXB Văn hóa - Thông tin, 1985)
b. Cho câu văn sau:
Hoa hướng dương nở.
- Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên.
- Dùng cụm từ để mở rộng cả hai thành phần chính trong câu trên.
a. Đọc bài ca dao sau và chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát về: cách gieo vần và ngắt nhịp.
Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt qua lướt lại như là bướm bay.
(Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, Tập 3, NXB Văn hóa - Thông tin, 1985)
b. Cho câu văn sau:
Hoa hướng dương nở.
- Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên.
- Dùng cụm từ để mở rộng cả hai thành phần chính trong câu trên
3. Nhận xét cách gieo vần và tác dụng của cách gieo vần đó trong bài thơ
Qua các khổ thơ, ta thấy được tác giả chú trọng về việc gieo vần ở cuối câu thơ, tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ. Như khổ 1, vần được gieo là vần “ay”': bay, gày, hay. Hay như khổ 2, vần được gieo ở đây là vần “anh”: tranh, lành, cành. Mỗi vần sẽ được gieo ở câu 1, 2 và 4 của khổ thơ. Từ đó, ta có thể dễ dàng bắt được nhịp điệu, âm tiết của bài thơ.
Nhận xét về cách gieo vần và tác dụng của cách gieo vần đó trong bài thơ.
- Cách gieo vần .
+ Khổ 1, vần được gieo là vần “ay”': bay, gày, hay.
+ Khổ 2, vần được gieo ở đây là vần “anh”: tranh, lành, cành.
⇒ Tác dụng
+ Tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ
+ Dễ dàng nắm bắt được nhịp điệu âm tiết của bài thơ
+ Làm cho bài thơ có âm điệu rõ ràng.
Cách gieo vần trong khổ thơ sau là cách gieo nào? Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất muối hòa trong vị ngọt Thành vũng nước lợ nông sâu. A. Vần chân - vần cách B. Vần chân - vần liền C. Vần lưng -vần cách D. Vần lưng - vần liền
Đáp án : A. Vần chân - vần cách.
Vần chân "âu" ( đầu - sâu )
Vần cách: gieo vần trong câu 2 và câu 4
Cách gieo vần trong bài thơ có gì đặc biệt? Cách gieo vần ấy gợi cho ta cảm giác gì về cảnh thu và tình thu.
- Cách gieo vần “eo” – tử vận, oái oăm, khó làm, được Nguyễn Khuyến sử dụng rất tài tình.
- Vần "eo" góp phần diễn tả một không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng uẩn khúc của thi nhân.
SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC TRONG CÁCH BIỂU Ý, BIỂU CẢM CỦA HAI BÀI THƠ “SÔNG NÚI NƯỚC NAM”, “PHÒ GIÁ VỀ KINH”
Em tham khảo:
- Sự giống nhau về cách biểu ý và biểu cảm của 2 bài thơ “Phò giá về kinh” và bài thơ “Nam Quốc Sơn” hà là :
+ Đều thể hiện lòng tự hào dân tộc, tự hào về chủ quyền quốc gia
+ Bày tỏ thái độ quyết liệt, và tinh thần chiến đấu hào hùng của quan và dân ta chống lại giặc ngoại xâm
+ Sử dụng các động từ mạnh thể hiện giọng điệu đanh thép, hào hùng, quyết tâm
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, cùng hướng đến xây dựng quốc gia vững mạnh
- Khác nhau:
+ 2 bài thơ được viết theo 2 thê rthơ khác nhau một bài là thất ngôn tứ tuyệt, một bài là ngũ ngôn tứ tuyệt.
Cách gieo vần trong bài thơ lượm
– Bài thơ 4 chữ ngắt nhịp 2/2.
– Gieo vần cách.
– Tác dụng : làm âm điệu thơ vui, nhanh góp phần làm hiện lên rất sinh động trước mắt ta hình ảnh chú bé liên lạc hiếu động, nhí nhảnh, vui tươi, hồn nhiên, đáng yêu.