Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2017 lúc 7:22

Thí nghiệm 1

- Hiện tượng

Miếng Na tan dần.

Có khí thoát ra.

Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.

- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.

- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.

Thí nghiệm 2

- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)

- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.

- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.

Thí nghiệm 3

- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.

Có khói màu trắng tạo thành.

Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.

Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

- Giải thích:

Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Hiện tượng:  Cả 2 ống nghiệm  đều xuất hiện kết tủa xanh lam nhạt (Cu(OH)2)

PTHH: CuSO4 + 2 NaOH → Cu(OH)2↓(xanh) + Na2SO4 (PTHH ở bước 2)

- Khi cho gylycerol vào ống 1: Kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam của muối copper(II) glycerate

PTHH: 2 C3H5(OH)3 + Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2 H2O

- Khi cho ethanol vào ống 2: không có hiện tượng, kết tủa không tan.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 11:51

Hiện tượng

-Khi cho vào hai ống nghiệm dung dịch CuSO4 thì sẽ xuất hiện kết tủa màu xanh lam

-Khi cho vào ống 1 glyxerol thì sẽ làm cho kết tủa tan dần tạo dần thành dung dịch màu xanh lam

-Khi cho etanol vào ống 2 thì kết tủa sẽ ko tan

PTHH:
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 13:24

Tham khảo:
- Khi nhỏ vài giọt dung dịch acetic acid lên mẩu giấy quỳ tím, mẩu quỳ tím hóa đỏ vì acetic acid có tính acid.
- Khi cho vào ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch acetic acid vài mẩu magnesium, mẩu magnesium tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với magnesium, làm magnesium tan và tạo khí hydrogen.
2CH3COOH + Mg → 2(CH3COO)2Mg + H2
- Khi cho vào ống nghiệm thứ hai chứa acetic acid 1 thìa sodium carbonate, sodium carbonate tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với sodium carbonate, sinh ra khí carbon dioxide.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 3 2019 lúc 5:22

Hiện tượng: Bột nhôm cháy phát ra những tia sáng trắng.

Phương trình hóa học:  4 A l   +   3 O 2   →   2 A l 2 O 3

Vai trò của nhôm: Al là chất khử

Hân Bảo
Xem chi tiết
Buddy
4 tháng 10 2021 lúc 20:48

 ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo nhưng sau đó bị KOH dư hòa tan tạo dd trong suốt

3KOH+ AlCl3 => Al(OH)3+3KCl

KOH+Al(OH)3=>KAlO2 +2H2O

Sau đó nhỏ phenol vào dd xuất hiện màu hồng 

sau khi nhỏ HCl thì màu hồn nhạ đi r dd trong suốt

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
19 tháng 10 2016 lúc 13:03

Khi đun nóng khay sắt chứa p đỏ và p trắng (lưu ý rằng p trắng để xa nguổn nhiệt hơn) thì miếng p trắng cháy sáng, còn miếng p đỏ tuy gần nguồn nhiệt nhưtìg vẫn chưa bốc cháy, chứng tỏ p trắng hoạt động hóa học mạnh hơn p đỏ.

4P + 502 -> 2P2O5

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 12:28

Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 12:30

Tham khảo:
- Hiện tượng: Nước bromine mất màu và xuất hiện kết tủa trắng.
- Giải thích: Phenol phản ứng bromine, làm nước bromine mất màu, tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol.
loading...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 12:31

Hiện tượng:

-Nước brom mất màu

-Xuất hiện kết tủa trắng

Giải thích: Khi phenol phản ứng với brom thì sẽ làm mất màu nước brom và sẽ tạo ra kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2017 lúc 2:32

P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.

4P +5O2 → 2P2O5

Peterle Minhbang
Xem chi tiết