Chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho buổi lao động vệ sinh trường, lớp.
Câu17: Sau một ngày lao động người ta phải lm vệ sinh các thiết bị , máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại . Việc lm này có mục đích gì?
A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B.Để ko gây ô nhiễm môi trường
C.Để kim loại đỡ bị ăn mòn C.Để ko lm bẩn quần áo khi lao động
Câu18: Cho 1.4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu đc 0.56 lít khí H2(đktc).Hỏi đó là kim loại nào trong số những kim loại sau:
A.Mg B.Zn
C.Ni D.Fe
giả chi tiết giúp mk vớiiiii ạ
Câu17: Sau một ngày lao động người ta phải lm vệ sinh các thiết bị , máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại . Việc lm này có mục đích gì?
A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B.Để ko gây ô nhiễm môi trường
C.Để kim loại đỡ bị ăn mòn C.Để ko lm bẩn quần áo khi lao động
Câu18: Cho 1.4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu đc 0.56 lít khí H2(đktc).Hỏi đó là kim loại nào trong số những kim loại sau:
A.Mg B.Zn
C.Ni D.Fe
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ n_R=n_{H_2}=0,025\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)
C
D. Fe
Gọi KL cần tìm là R
\(R + 2HCl \rightarrow RCl_2 + H_2\)
\(n_{H_2}= \dfrac{0,56}{22,4}= 0,025 mol\)
Theo PTHH:
\(n_R = n_{H_2}= 0,025 mol\)
\(\Rightarrow M_R = \dfrac{1,4}{0,025}= 56 (g/mol) \rightarrow Fe\)
Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại. Việc làm này nhằm mục đích gì ? Giải thích.
Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại để cho chúng không bị gỉ.
Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, búa,… khi lao động xong con người ta phải lau, chùi (vệ sinh) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích
A. thể hiện tính cẩn thận của người lao động.
B. làm các thiết bị không bị gỉ.
C. để cho mau bén.
D. để sau này bán lại không bị lỗ.
Đáp án B
Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, búa,… khi lao động xong con người ta phải lau, chùi (vệ sinh) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích làm các thiết bị không bị gỉ.
Câu 1: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại. Việc làm này nhằm mục đích gì? Giải thích
Câu 2: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và nêu một số biện pháp nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Câu 4: Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt ở các cửa hàng kim khí – điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ để làm gì? Sắt, thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ, vì sao?
Câu 6: Vỏ đồ hộp làm bằng sắt, đựng các thức ăn có vị mặn (thịt, cá, …) hoặc vị chua (dứa, vải, …) tại sao không bị gỉ?
Tham khảo
Câu 1: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại để cho chúng không bị gỉ.
Tham khảo
Câu 2:
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại :
a) Thành phần các chất trong môi trường (đất, nước, không khí).
b) Thành phần kim loại tạo nên đồ vật.
- Biện pháp nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
1. Cách li kim loại với môi trường.
Dùng những chất bền vững đối với môi trường để phủ lên bề mặt những đồ vật bằng kim loại. Những chất phủ ngoài thường dùng là :
a) Các loại sơn chống gỉ, vecni, dầu mỡ, men, hợp chất polime.
b) Một số kim loại như crom, niken, đồng, kẽm, thiếc.
2. Dùng hợp kim chống gỉ.
Thí dụ, hợp kim Fe-Cr-Ni, inox.
Tham khảo
Câu 3:
Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt ở các cửa hàng thường được bôi dầu, mỡ để chống gỉ, cách làm này ngăn không cho các đồ dùng bằng sắt tiếp xúc với môi trường xung quanh.
Sắt, thép xây dựng không bôi dầu mỡ để xi măng bám dính.
em hãy viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu miêu tả buổi lao động vệ sinh trường lớp, trong đó sử dụng phép kiệt kê và câu dặc biệt
Bạn tham khảo nhé :
Quê hương! Hai tiếng gọi thân thương và da diết biết mấy. Đó là nơi mà mỗi khi phải đi xa em luôn mong ngóng và nhớ về. Nơi mà phía xa xa là những dãy đồi núi trập trùng. Với những rừng cây xanh rì rào trong gió. Thoải theo đó, là những ngôi nhà sàn e ấp trong vòm lá biếc xanh. Chiều chiều, trong làn gió mát rượi, các mẹ các bà lại gánh đồ ra bờ suối để giặt sạch. Bên cạnh là bầy trẻ nhỏ vui sướng nô đùa. Tiếng cười, tiếng nói, tiếng nước chảy, tiếng giặt đồ va vào nhau. Náo động cả khu rừng. Thật là sinh động quá!
Câu đặc biệt:
Quê hương!Thật là sinh động quá!Thực hiện một số hoạt động lao động sản xuất trong gia đình phù hợp với bản thân.
Lưu ý:
Tham gia hoạt động lao động sản xuất trong gia đình, các em cần:
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị điện.
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng các dụng cụ lao động.
- Tùy công việc, có thể sử dụng thêm các đồ bảo hộ khi làm việc: đeo khẩu trang, găng tay, trang phục bảo hộ,...
giúp e vs ạ
Câu 1. Nghề điện dân dụng hoạt động trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ:
A. Đời sống B. Sinh hoạt C. Lao động sản xuất D. Cả ABC
Câu 2. Đâu không phải là đối tượng của nghề điện dân dụng
A. Thiết bị bảo vệ B. Thiết bị đo lường C. Thiết bị đóng cắt D. TT dạy nghề
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai, giới thiệu nghề điện dân dụng
A. Biết được vị trí vai trò của nghề C. Biết được cách thức của nghề
B. Biết được thông tin cơ bản nghề D. Biết được biện pháp an toàn lao động
Câu 4. Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt
A.Đường dây hạ áp B. Sửa quạt điện C. Sửa máy giặt D. Máy điều hòa
Câu 5. Lắp đặt thiết bị đồ dùng điện
A. Đường dây hạ áp B. Sửa quạt điện C. Sửa máy giặt D. Máy điều hòa
Câu 6. Công việc lắp đặt bảo dưỡng sửa chữa thường được tiến hành ở đâu
A. Ngoài trời B. Trong nhà C. Trên cao D. Dưới đất
Câu 7. Vôn kế có thang đo 300V cấp chính xác 1,5 thì có sai số là
A. 4,3 V B. 5,4V C. 4,5V D. 3,4V
Câu 8. Công tơ điện dung đo
A. Điện áp B. Điện thế C. Điện năng D. Điện năng tiêu thụ
Câu 9. Oát kế dùng đo
A. Oát B. Công suất D. Đo điện trở D. Đo điện năng tiêu thụ
Câu 10. Đồng hồ vạn năng có thể đo
A. I,U,R B. U,I C. I,R D. R,U
Câu 11. Vôn kế được mắc ....... với nguồn điện
A. Nối tiếp B. Song song C. Gián tiếp D. Trực tiếp
Câu 12. Thước kẹp (Cặp) dùng đo
A. Khoảng cách C. Đo đường kính dây
B. Đo đường kính dây, kích thước chiều sâu lỗ D. Chiều sâu
Câu 13. Pan me dùng để đo
A. Đường kính dây điện C. Khoảng cách
B. Đo đường kính dây, kích thước chiều sâu lỗ D. Chiều sâu
Câu 14. Cấp chinh xác thể hiện
A. Sai số phép đo B. Sai số C. Không chính xác D. Độ chính xác
Câu 15. Máy biến áp được phân thành ... loại
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 16. Tua vít được phân mấy loại
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 17. Đồng hồ đo điện gồm
A. Ampe kế, ôm kế, oát kế, công tơ, vôn kế C. Ampe kế, ôm kế, oát kế, công tơ
B. Ampe kế, ôm kế, oát kế D. Ampe kế, ôm kế, oát kế, công tơ, vôn kế, VOM
Câu 18. Dụng cụ cơ khí gồm
A. Kiềm, búa C. Kiềm, búa, khoan, vít, thước
B. Kiềm, búa, khoan, vít D. Kiềm, búa, khoan
Câu 19. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng đúng
A. Thiết bị B. Dụng cụ lao động C. Máy móc D. Thiết bị
Câu 20. Đồng hồ đo điện giúp phát hiện những hư hỏng sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của....
A. Thiết bị B. Máy móc C. Mạch điện, đồ dùng điện D. Hệ thống điện
Trong số học sinh tham gia buổi lao động buổi sáng, 40% là học sinh lớp 6, 36% là học sinh lớp 7, còn lại là học sinh lớp 8. Buổi chiều số học sinh lớp 6 giảm 75%, số học sinh lớp 7 tăng 37.5%, số học sinh lớp 8 tăng 75%. Hỏi số học sinh tham gia buổi lao động buổi chiều bằng bao nhiêu % số học sinh tham gia buổi lao động buổi sáng?
Giúp mình với cần gấp
Giải
40% là HS lớp 6, đến buổi chiều học sinh lớp 6 giảm 75%, vậy số % của HS lớp 6 vào buổi chiều là:
40%*75%=30%
....(bạn làm tương tự với số % của HS lớp 7 và 8 vào buổi chiều)
Cuối cùng, ta coi số HS lao động buổi sáng là 100% => số HS buổi chiều là, 30%+49,5%+42%=121,5%
Và 121,5 % là đáp số
* Lưu ý: Đây chỉ là gợi ý thôi
Nên nhớ, mình cũng học lớp 6 đấy nhé !
Hãy cùng tham gia một buổi vệ sinh sân trường dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo.
Thực hiện Dự án “Làm xanh trường lớp”Bước 1: Mỗi nhóm tự chuẩn bị một cây xanh mang đến lớp.Bước 2:- Trồng cây ở “Công trình măng non” của lớp mình.- Tưới nước và chăm sóc cây hằng ngày.Bước 3: Các nhóm chia sẻ kết quả sau khi thực hiện Dự án trong bài Ôn tập chủ đề.
- Đây là 1 cây sen đá mà em đã trồng trên trường theo hướng dẫn của giáo viên và giờ đã phát triển tốt.