Đáp án B
Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, búa,… khi lao động xong con người ta phải lau, chùi (vệ sinh) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích làm các thiết bị không bị gỉ.
Đáp án B
Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, búa,… khi lao động xong con người ta phải lau, chùi (vệ sinh) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích làm các thiết bị không bị gỉ.
Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại. Việc làm này nhằm mục đích gì ? Giải thích.
Câu17: Sau một ngày lao động người ta phải lm vệ sinh các thiết bị , máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại . Việc lm này có mục đích gì?
A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B.Để ko gây ô nhiễm môi trường
C.Để kim loại đỡ bị ăn mòn C.Để ko lm bẩn quần áo khi lao động
Câu18: Cho 1.4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu đc 0.56 lít khí H2(đktc).Hỏi đó là kim loại nào trong số những kim loại sau:
A.Mg B.Zn
C.Ni D.Fe
giả chi tiết giúp mk vớiiiii ạ
Câu 1: a)Tại sao khi dao,cuốc để lâu ngày mà không sử dụng thường hay bị sét. b)Các tấm tol lợp nhà làm bằng sắt. Vậy tại sao rất lâu mới bị gỉ? c)Cửa sắt hay tay vịn cầu thang bằng sắt tại sao phải dùng sơn phủ? d)Canxi oxit tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng.Hãy giải thích hiện tượng này và minh họa bằng phương trình hóa học. e)Tại sao cải tạo ở ruộng cao,người ta thường bón vôi bột.
Chọn phát biếu đúng - sai
a) Thanh thép để gần bếp than nóng đỏ bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh thép để nơi khô ráo, thoáng mát.
b) Đinh sắt đặt trong không khí khô thì bị ăn mòn nhanh.
c) Dao làm bằng thép không bị gỉ nếu sau khi dùng phải rửa nước sạch và lau khô.
d) Dao làm bằng thép bị gỉ nếu ngâm lâu ngày trong nước tự nhiên ( nước sông, suối,…) hoặc nước máy.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các vật bằng sắt thường được sơn bên ngoài lớp tĩnh điện để hạn chế gỉ sét.
(2) Ngâm dầu hỏa hoặc bôi dầu mỡ lên bề mặt giúp kim loại hạn chế bị ăn mòn.
(3) Việc mạ sắt lên bề mặt thép nhằm mục đích tăng tính thẩm mỹ cho thép.
(4) Đồng, sắt, thiếc thường dùng làm dụng cụ nấu ăn do tính an toàn khi sử dụng.
(5) Một số dụng cụ nấu ăn để tránh ăn mòn người ta thường sơn lớp men bảo vệ.
Số phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (5)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (3), (4), (5)
Câu 20: Để làm sạch mẫu chì bị lẫn kẽm, người ta ngâm mẫu chì này vào một lượng dư dung dịch:
A. ZnSO4. B. Pb(NO3)2. C. CuCl2. D. Na2CO3.
Câu 21: Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4, có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại nào?
A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Cu.
Câu 22: Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3, thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.
Câu 23: Cho một lá Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra, khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?
A. Tăng so với ban đầu. B. Không tăng, không giảm so với ban đầu. C. Giảm so với ban đầu. D. Tăng gấp đôi so với ban đầu.
Câu 24: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng lên. Dung dịch X là
A. Cu(NO3)2. B. AgNO3. C. KNO3. D. Fe(NO3)3.
Câu 25: Kim loại nào sau đây tác dụng trực tiếp với dung dịch HCl và khí Cl2 cho cùng một loại muối?
A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Ag.
Câu 26: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Fe2O3. B. MgO. C. FeCl3 trong H2O. D. NaOH trong H2O.
Câu 27: Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?
A. CuSO4, HCl. B. HCl, CaCl2. C. CuSO4, ZnCl2. D. MgCl2, FeCl3.
Câu 28: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
A. AgNO3 và H2SO4 loãng. B. ZnCl2 và FeCl3. C. HCl và AlCl3. D. CuSO4 và HNO3 đặc nguội.
Câu 29: Kim loại có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3 là
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ni.
Câu 30: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4. Fe không tác dụng được với dung dịch nào?
A. CuSO4. B. HCl. C. NaOH. D. HNO3 loãng.
Câu 31: Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
A. Cu. B. CuCl2; MgCl2. C. Cu; MgCl2. D. Mg; CuCl2.
Câu 32: Trong các kim loại: Mg; Al; Ba; K; Ca và Fe có bao nhiêu kim loại mà khi cho vào dung dịch CuSO4 tạo được kim loại Cu?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 33: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội là Al, Fe. B. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, HCl là Cu, Ag. C. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là Al. D. Cả 5 kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Câu 34: Cặp chất nào dưới đây có phản ứng?
A. Al + HNO3 đặc, nguội. B. Fe + HNO3 đặc, nguội. C. Al + HCl. D. Fe + Al2(SO4)3.
Câu 35: Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là:
A. sắt, bạc, đồng. B. bạc, đồng. C. sắt, đồng. D. sắt, bạc.
Câu 36: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. B. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. C. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Câu 37: Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính chất
A. dẫn nhiệt. B. dẫn điện. C. tính dẻo. D. hoạt động hóa học.
Câu 38: Kim loại nào trong số các kim loại Al, Fe, Ag, Cu hoạt động hóa học mạnh nhất?
A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu.
Để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, biện pháp nào dưới đây không được sử dụng
A.
Mạ kim loại
B.
Tráng men
C.
Ngâm các đồ vật làm bằng kim loại thời gian dài trong nước
D.
Sơn chống gỉ
Gần đây, người ta tìm ra một loại hợp chất mới đầy hứa hẹn để làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa đẩy. Hợp chất đó là NH4N(NO2)2 (amoni đinitroamit). Khi nổ, phân tử này bị phân hủy thành khí X, khí Y và chất Z. Xác định các chất X, Y, Z, biết trong công nghiệp X và Y đều được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Chất Z khi gặp CuSO4 khan làm CuSO4 từ không màu chuyển sang màu xanh. Viết phương trình phản ứng.
Có 5 ống nghiệm A, B, C, D, E. Mỗi ống có chứa 12,4 gam đồng(II) cacbonat CuCO 3 . Khi đun nóng, muối này bị phân huỷ dần :
CuCO 3 (r) → t ° CuO(r) + CO 2 (k)
Mỗi ống được nung nóng, đế nguội và cân chất rắn còn lại trong ống nghiệm. Sau đó, thí nghiệm trên lại được lạp lại 3 lần nữa để CuCO 3 bị phân huỷ hết. Các kết quả được ghi lại như sau :
Hãy tính toán để chứng minh kết quả thí nghiệm của những ống nghiệm nào là đúng.