Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại để cho chúng không bị gỉ.
Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại để cho chúng không bị gỉ.
Câu17: Sau một ngày lao động người ta phải lm vệ sinh các thiết bị , máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại . Việc lm này có mục đích gì?
A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B.Để ko gây ô nhiễm môi trường
C.Để kim loại đỡ bị ăn mòn C.Để ko lm bẩn quần áo khi lao động
Câu18: Cho 1.4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu đc 0.56 lít khí H2(đktc).Hỏi đó là kim loại nào trong số những kim loại sau:
A.Mg B.Zn
C.Ni D.Fe
giả chi tiết giúp mk vớiiiii ạ
Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, búa,… khi lao động xong con người ta phải lau, chùi (vệ sinh) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích
A. thể hiện tính cẩn thận của người lao động.
B. làm các thiết bị không bị gỉ.
C. để cho mau bén.
D. để sau này bán lại không bị lỗ.
Câu 5: Vận dụng kiến thức để giải thích một số biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn. [5] 5.1. các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại và lấy hai ví dụ cụ thể. Các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại: - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: phủ lên bề mặt của vật 1 lớp sơn, mạ bằng kim loại khác. - Để đồ vật ở nơi khô thoáng, lau chùi sạch sẽ. - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. - Sử dụng phương pháp điện hóa: Dùng một kim loại khác làm vật hi sinh để bảo vệ kim loại. Vd: Ở các song cửa, chi tiết máy mọi người phủ lên nó 1 lớp sơn để ngăn không cho nó tiếp xúc với môi trường. Một số bức tượng được mạ vàng tăng tính thẩm mĩ và cũng để bảo vệ bức tượng. 5.2. Tại sao cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ? Vì sao sắt thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ? Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ bởi vì nó ngăn cho kim loại tiếp xúc trực tiếp với môi trường vì thế ngăn diễn ra hoạt động ăn mòn hóa học. Sắt thép xây dựng không được bôi dầu mỡ vì để xi măng có thể bám dính được. 5.3. Nêu 2 ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình em. Bôi dầu mỡ lên đinh, chi tiết máy Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên vệ lau chùi đồ vật bằng kim loại. 5.4. Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng thép độc đáo, là biểu tượng của thủ đô Paris, nước Pháp. Em hãy tìm hiểu về các biện pháp bảo vệ công trình này không bị ăn mòn. Biện pháp bảo vệ công trình tháp Eiffel không bị ăn mòn: 50 đến 60 tấn sơn đã được sử dụng mỗi năm để bảo vệ tháp không bị gỉ. 5.5. Tìm hiểu qua tài liệu, internet,... và cho biết vỏ tàu biển bằng thép đã được bảo vệ như thế nào? Áp dụng phương pháp điện hóa. Người ta dùng kẽm để bảo vệ tàu biển bằng thép khỏi bị ăn mòn. Lúc này nước biển đóng vai trò dung dịch chất điện li kẽm là cực âm và vỏ tàu là cực âm. Kẽm bị ăn mòn, sau một thời gian người ta sẽ thay những lá kẽm này vì vậy vỏ tàu biển luôn được bảo vệ.
Khi xăng, dầu có lẫn một lượng nước nhỏ, bằng mắt thường khó nhận biết. Khi sử dụng loại xăng dầu này sẽ làm giảm hiệu suất và ảnh hương không tốt đến các động cơ máy móc. Hãy nêu phương pháp nhận biết và loại bỏ nước trong loại xăng, dầu trên?
Cho các phát biểu sau:
(1) Các vật bằng sắt thường được sơn bên ngoài lớp tĩnh điện để hạn chế gỉ sét.
(2) Ngâm dầu hỏa hoặc bôi dầu mỡ lên bề mặt giúp kim loại hạn chế bị ăn mòn.
(3) Việc mạ sắt lên bề mặt thép nhằm mục đích tăng tính thẩm mỹ cho thép.
(4) Đồng, sắt, thiếc thường dùng làm dụng cụ nấu ăn do tính an toàn khi sử dụng.
(5) Một số dụng cụ nấu ăn để tránh ăn mòn người ta thường sơn lớp men bảo vệ.
Số phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (5)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (3), (4), (5)
Trong một lần đi chợ cùng mẹ, Lan thấy người bán kem cho thêm muối ăn vào thùng đá đựng que kem rồi khuấy đều. Lan thắc mắc không biết mục đích của việc làm này là gì? Em hãy giúp bạn Lan giải đáp thắc mắc trên?
Để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, biện pháp nào dưới đây không được sử dụng
A.
Mạ kim loại
B.
Tráng men
C.
Ngâm các đồ vật làm bằng kim loại thời gian dài trong nước
D.
Sơn chống gỉ
Câu 20: Để làm sạch mẫu chì bị lẫn kẽm, người ta ngâm mẫu chì này vào một lượng dư dung dịch:
A. ZnSO4. B. Pb(NO3)2. C. CuCl2. D. Na2CO3.
Câu 21: Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4, có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại nào?
A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Cu.
Câu 22: Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3, thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.
Câu 23: Cho một lá Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra, khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?
A. Tăng so với ban đầu. B. Không tăng, không giảm so với ban đầu. C. Giảm so với ban đầu. D. Tăng gấp đôi so với ban đầu.
Câu 24: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng lên. Dung dịch X là
A. Cu(NO3)2. B. AgNO3. C. KNO3. D. Fe(NO3)3.
Câu 25: Kim loại nào sau đây tác dụng trực tiếp với dung dịch HCl và khí Cl2 cho cùng một loại muối?
A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Ag.
Câu 26: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Fe2O3. B. MgO. C. FeCl3 trong H2O. D. NaOH trong H2O.
Câu 27: Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?
A. CuSO4, HCl. B. HCl, CaCl2. C. CuSO4, ZnCl2. D. MgCl2, FeCl3.
Câu 28: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
A. AgNO3 và H2SO4 loãng. B. ZnCl2 và FeCl3. C. HCl và AlCl3. D. CuSO4 và HNO3 đặc nguội.
Câu 29: Kim loại có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3 là
A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ni.
Câu 30: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4. Fe không tác dụng được với dung dịch nào?
A. CuSO4. B. HCl. C. NaOH. D. HNO3 loãng.
Câu 31: Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
A. Cu. B. CuCl2; MgCl2. C. Cu; MgCl2. D. Mg; CuCl2.
Câu 32: Trong các kim loại: Mg; Al; Ba; K; Ca và Fe có bao nhiêu kim loại mà khi cho vào dung dịch CuSO4 tạo được kim loại Cu?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 33: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội là Al, Fe. B. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, HCl là Cu, Ag. C. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là Al. D. Cả 5 kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Câu 34: Cặp chất nào dưới đây có phản ứng?
A. Al + HNO3 đặc, nguội. B. Fe + HNO3 đặc, nguội. C. Al + HCl. D. Fe + Al2(SO4)3.
Câu 35: Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là:
A. sắt, bạc, đồng. B. bạc, đồng. C. sắt, đồng. D. sắt, bạc.
Câu 36: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. B. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. C. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Câu 37: Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính chất
A. dẫn nhiệt. B. dẫn điện. C. tính dẻo. D. hoạt động hóa học.
Câu 38: Kim loại nào trong số các kim loại Al, Fe, Ag, Cu hoạt động hóa học mạnh nhất?
A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu.
Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kim loại vàng ta dùng:
A. Dung dịch CuSO 4 dư
B. Dung dịch FeSO 4 dư
C. Dung dịch ZnSO 4 dư
D. Dung dịch H 2 SO 4 loãng dư