Kế hoạch sử dụng tiền tiết kiệm
Lập kế hoạch sử dụng tiết kiệm năng lượng trong nhà trường. Giới thiệu kế hoạch đó với các bạn khác để cùng thực hiện?
Lập kế hoạch sử dụng tiết kiệm năng lượng trong nhà trường:
1. Mục đích:
- Tuyên truyền tới các bạn học sinh trong trường về ý nghĩa của việc thực hiện tiết kiệm năng lượng trong nhà trường.
- Nâng cao nhận thức của các bạn học sinh trong trường về việc thực hiện tiết kiệm năng lượng trong nhà trường.
- Rèn luyện ý thức tự giác, thực hiện nghiêm túc của các bạn học sinh trong trường về việc thực hiện tiết kiệm năng lượng trong nhà trường.
2. Yêu cầu
Tất cả các bạn học sinh trong trường có ý thức tốt trong việc sử dụng năng lượng hợp lý, tiết kiệm, xem việc tiết kiệm năng lượng trở thành việc làm thường xuyên liên tục và thực sự hiệu quả.
3. Nội dung triển khai
a. Công tác tuyên truyển, giám sát
- Tổ chức phát động tuyên truyền sâu rộng tới các bạn học sinh trong trường về ý nghĩa của việc thực hiện tiết kiệm năng lượng.
- Tuyên truyền qua các cuộc họp trong lớp, sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội… nhằm nâng cao nhận thức của các bạn học sinh trong trường về việc thực hiện tiết kiệm năng lượng trong nhà trường.
- Các bạn học sinh có chức vụ trong lớp, giáo viên chủ nhiệm và các bộ môn giám sát và thực hiện cùng các em học sinh.
b. Nhiệm vụ cụ thể
- Tắt các thiết bị dùng điện không cần thiết khi ra khỏi phòng và hết giờ học.
- Dập hẳn nguồn điền nếu không sử dụng các thiết bị khi hết giờ học.
- Tận dụng tối đa ánh sáng và thông gió tự nhiên.
- Tắt bớt đèn chiếu sáng khi số người học trong phòng giảm.
- Chỉ sử dụng điều hòa khi thời tiết nóng từ 370C trở lên.
- Chỉ sử dụng bình nóng lạnh khi nhiệt độ trời xuống dưới 200C và bật vào đầu giờ, 30 phút sau thì tắt.
- Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng bình nóng lạnh và điều hòa để tránh tổn thất điện năng.
- Thay thế hoặc mua sắm các thiết bị điện có dán nhãn tiết kiệm năng lượng.
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Có giải thích nhé, nếu bạn cần.
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Câu 2. nêu kế hoạch của em về việc tiết kiệm tiền để mua giày dép và sách vở mà không cần nhờ tiền của bố mẹ
Câu 2 :
Kế hoạch của em về việc tiết kiệm tiền để mua giày dép và sách vở mà không cần nhờ tiền của bố mẹ :
- Người thân khi cho tiền ăn vặt hoặc tiền lì xì thì em sẽ cần vào heo đất để tiết kiệm.
- Sáng bố mẹ cho 20k để ăn sáng thì em phải cân nhắc trước và tính toán để ăn hợp lí mà vẫn tiết kiệm được một ít.
- Không dùng hết số tiền khi em đang có, vì như vậy việc tiết kiệm tiền để mua giày dép và sách vở sẽ không được thực hiện.
- Suy nghĩ kĩ khi tiêu xài, phải hợp lí mới tiêu, không hợp lí với trường hợp và hoàn cảnh thì xem lại, cần thiết thì mua .
- Không nên cứ thấy thứ gì đẹp là lại mua, mặc kệ lời khuyên, rồi đến khi vui quá đà mà tiêu hết tiền, không có để mua giày dép và sách vở.
- Tiết kiệm tiền lì xì
- Tiết kiệm tiền trong lợn
Dùng khi nào ta thật sự cần thiết
Lập và thực hiện kế hoạch tiết kiệm tiền phù hợp với điều kiện của bản thân theo bảng gợi ý sau:
Thời gian | Số tiền tiết kiệm dự kiến | Cách thực hiện | Số tiền tiết kiệm được | Ghi chú |
Tháng 2 | 200.000đ | Không ăn quà vặt,làm thêm đồ thủ công để bán | 300.000đ | |
Tháng 3 | 250.000đ | Không ăn quà vặt, làm thêm đồ thủ công, bán đồ cũ | 350.000đ |
Chia sẻ cách em đã tiết kiệm tiền và nêu mục tiêu, cách sử dụng khoản tiền tiết kiệm đó.
- Học sinh chia sẻ cách tiết kiệm:
+ Tự chuẩn bị đồ ăn sáng tại nhà.
+ Không đi xem phim mỗi tuần.
+ Thu gom bán giấy vụn.
+ Giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận tránh để mất đồ.
…
- Mục tiêu: Tiết kiệm 100 000 đồng
- Cách sử dụng: Đòng góp vào quỹ từ thiện cuối năm
Thảo luận để xác định cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí
Gợi ý.
- Tuân thủ các mức chi tiêu đã đề ra trong kế hoạch: Số tiền hiện có; số tiền cần tiết kiệm; số tiền cần chi tiêu; cách cải thiện chi tiêu.
- Ghi chép các khoản thu và chi.
- Điều chỉnh những khoản chi không thiết yếu hoặc tạo khoản thu nhập khá
- …
Hướng dẫn:
Kế hoạch tài chính: bản kế hoạch giúp bạn đưa ra quyết định hợp lý về tài chính và giúp bạn đạt được mục tiêu của mình trong cuộc sống hoặc mục tiêu trong các chiến lược tài chính doanh nghiệp. Nếu không có kế hoạch hợp lí thì sẽ có nhiều kết quả không tốt.
Một người lập kế hoạch gửi tiết kiệm ngân hàng như sau: Đầu tháng 1 năm 2019, người đó gửi 10 triệu đồng; sau mỗi đầu tháng tiếp theo, người đó gửi số tiền nhiều hơn 10% so với số tiền đã gửi ở tháng liền trước đó. Biết rằng lãi suất ngân hàng không đổi là 0,5% mỗi tháng và được tính theo hình thức lãi kép. Với kế hoạch như vậy, đến hết tháng 12 năm 2020, số tiền của người đó trong tài khoản tiết kiệm là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến hàng nghìn)
A. 922 756 000 đồng.
B. 832 765 000 đồng.
C. 918 165 000 đồng.
D. 926 281 000 đồng
Đáp án A.
Gọi B là số tiền của người đó trong tài khoản tiết kiệm đến hết tháng 12 năm 2020. Khi đó n = 24
Bạn đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
a) Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái.
b) Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.
Bạn hãy đưa ra ví dụ để bảo vệ ý kiến của mình.
Đáp án b.
Tài nguyên trên trái đất có những tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác.
Em hãy lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình với số tiền 500.000 đ trong một tuần mà vẫn tiết kiệm được một số tiền.
Help me. giúp mình với nhé! huhu
gia đình có mấy người, độ tuổi? thì mình mới biết được chứ
- Trao đổi về những việc em cần làm để thể hiện cách sống tiết kiệm.
Gợi ý:
+ Ăn mặc giản dị;
+ Gìn giữ sách vở, quần áo, đồ dùng;
+ Sử dụng tiết kiệm điện, nước và các nguồn tài nguyên khác;
+ Chi tiêu hợp lí, có kế hoạch, không lãng phí trong sinh hoạt gia đình.
- Thực hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình và chia sẻ kết quả.
Tham khảo:
- Những việc em cần làm;
+ Ăn mặc giản dị
+ Gìn giữ sách vở, quần áo, đồ dùng
+ Sử dụng tiết kiệm điện, nước với các nguồn tài nguyên khác
+ Chi tiêu hợp lí, có kế hoạch
+tiết kiệm tiền nhét lơn
+ko mua đồ ko có tác dụng
+mua đồ có chủ địch
+chi tiêu hợp lí với ngân sách gia đình