Chia sẻ hiểu biết về nghề em quan tâm.
Chia sẻ cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương.
- Nêu những cách em đã thực hiện khi tìm hiểu các thông tin về nghề.
- Cách nào giúp em thu thập thông tin chính xác, hiệu quả?
- Cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương.
+ Tìm kiếm thông tin trên Internet.
+ Đọc các tài liệu tham khảo về nghề.
+ Quan sát thực tế thông qua tham quan.
+ Làm một số công việc của nghề.
+ Phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi.
+ Quay phim, chụp ảnh.
+ Hỏi người thân bạn bè
+ ….
- Cách giúp em thu nhập thông tin chính xác, hiệu quả: quan sát thực tế thông qua tham quan; phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi
Chia sẻ hiểu biết về các nghề ở địa phương.
- Quan sát và nêu tên nghề trong mỗi hình ảnh sau:
- Nêu tên một số nghề hiện có ở địa phương em.
1. Trồng lúa.
2. Chăn nuôi gia súc (lợn)
3. Trồng cây ăn quả
4. Thợ hàn
5. Thợ xây
6. Thợ may
7. Làm muối
8. Nghề đan
- Những nghề nghiệp có ở địa phương: nghề làm gạch, xây dựng, chăn nuôi, làm tương.
Chia sẻ những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nhóm nghề em quan tâm.
Phẩm chất cần thiết:
- Trung thực
- Cẩn thận
- Thật thà
- ....
Năng lực cần thiết:
- Có kiến thức về linh kiện điện tử
- Có khả năng quan sát tốt
- ....
Chia sẻ với thầy cô, các bạn về những thông tin em tìm được liên quan đến các nhóm nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và nhóm nghề em quan tâm.
Phương pháp giải:
+ Nhóm nghề em quan tâm là gì ?
+ Thông tin em tìn được về nhóm nghề đó như thế nào?
+ Kế toán là công việc ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động tài chính của một tổ chức, một doanh nghiệp, một cơ quan nhà nước, một cơ sở kinh doanh tư nhân...Đây là một bộ phận đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế. Từ quản lý ở phạm vi từng đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp cho đến quản lý ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế.
+ Kế toán được chia thành hai loại:
- Kế toán công: là kế toán tại những đơn vị hoạt động không có tính chất kinh doanh, không lấy doanh lợi làm mục đích hoạt động như các tổ chức đoàn thể xã hội, các tổ chức nhà nước...
- Kế toán doanh nghiệp: là loại kế toán ở các doanh nghiệp, hoạt động với mục tiêu chính là kinh doanh sinh lời.
Chia sẻ hiểu biết của em về tham vấn ngành, nghề
Phương pháp giải:
Em chia sẻ hiểu biết của bản thân về tham vấn chọn nghề và định hướng học tập theo gợi ý
Gợi ý:
- Mục đích, ý nghĩa của việc tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè về chọn nghề và định hướng học tập: giải đáp những thắc mắc, những khó khăn học sinh gặp phải trong quá trình định hướng và lựa chọn nghề.
- Một số việc em và người tham vấn cho em đã thực hiện trong quá trình tham vấn: hỏi và chia sẻ về sở thích, hoàn cảnh và định hướng gia đình, ngành nghề yêu thích và muốn làm trong tương lai,...
- Việc tham vấn chọn nghề và định hướng học tập đã giúp em cảm thấy tự tin hơn với năng lực của bản thân, có được những định hướng rõ ràng cho việc lựa chọn trường học và nghề nghiệp trong tương lai.
- Cảm nhận sau buổi tham vấn: Tinh thần thoải mái, phấn chấn và vui vẻ hơn.
Tìm hiểu và chia sẻ những thông tin cơ bản về các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp liên quan đến nhóm nghề, nghề em định lựa chọn.
- Sứ mệnh : nuôi dưỡng những người lái đò
- Môi trường học tập : năng động, tri thức
- Đội ngũ giảng viên : Trình độ thạc sĩ trở lên
- Cơ sở vật chất : hiện đại
- Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp : cao
Chia sẻ hiểu biết của em về những nghề trong xã hội hiện đại dưới đây
Tranh 1: Nhà lập trình các ứng dụng là người sử dụng các ngôn ngữ lập trình và công cụ để thiết kế, xây dựng và bảo trì chương trình phần mềm và ứng dụng
Tranh 2: Nhà thiết kế thời trang là những người sáng tạo, tìm tòi, nghiên cứu để cho ra đời những tác phẩm thời trang giúp làm đẹp cho con người, cho cuộc sống.
Tranh 3: Nhân viên môi giới bất động sản là người kết nối giữa bên mua và bên bán, giúp các giao dịch mua bán đất đai diễn ra thành công.
Tranh 4: Nhà tâm lí học là một chuyên gia đánh giá và nghiên cứu các quá trình hành vi và tinh thần.
Tranh 5: Nhiếp ảnh gia là người tạo ra những bức ảnh đầy tính nghệ thuật, đẹp mắt bằng chính những kinh nghiệm mà họ có.
Tranh 6: Nhà sinh vật học là người chuyên nghiên cứu về môi trường, cũng như các sinh vật sống.
1. Em hiểu thế nào là quan tâm,cảm thông,chia sẻ
Kể 5 việc làm của em thể hiện sự quan tâm, cảm thông ,chia sẻ người khác
3. Em cần làm j để phát huy truyền thống
Kể 5 truyền thống quê hương mà em biết.
câu1:
- Quan tâm là thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh.
- Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó.
Việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ |
|
1. Nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa giúp cha mẹ. |
|
2. An ủi khi thấy bạn gặp chuyện buồn |
|
3. Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn |
|
4. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện do nhà trường, địa phương tổ chức. |
|
5. Giúp đỡ người cao tuổi qua đường. |
6Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình.
cau2
- Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha ông.
- Phải lưu giữ mỗi truyền thống đó trong mỗi con người chúng ta: luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè. Luôn hiếu thảo với ông bà, nghe lời cha mẹ.
- Góp phần tích cực vào công cuộc đấu tranh giàng chủ quyền lãnh thổ: Tìm các văn bản pháp lý, về việc chủ quyền biển đảo của Việt Nam, luôn cảnh giác, tố cáo ngay những đơn vị có hành vi xấu, ảnh hưởng đến xã hội, đến nhà nước. Tự nguyên xung phong nhập ngũ, không trốn tránh trách nhiệm.
- Lên án, bài trừ những hành vi gây ảnh hưởng đến văn hóa dân tộc của học sinh: ăn mặc không đúng quy cách, ăn nói sử dụng từ mượn bừa bãi, tham gia vào các tệ nạn xã hội
phần 2 các truyền thống em biết
Truyền thống tôn sư trọng đạo; Truyền thống hiếu thảo với cha mẹ; Truyền thống yêu nước; Truyền thống cần cù lao động; Truyền thống hiếu học; Truyền thống tình nghĩa, thương người; Truyền thống về văn hoá dân tộc như truyền thống áo dài,... Truyền thống về nghệ thuật như tuồng chèo, cải lương, dân ca,... Các nghề truyền thống như làng nghề tơ lụa, nghề thêu, nghề gốm,... Truyền thống áo dài; Truyền thống trang phục của các dân tộc; Truyền thống ngày Tết Nguyên đán; Truyền thống ngày thanh minh; Truyền thống lễ hội vua Hùng; Truyền thống về Thành hoàng làng; Hay là những món ăn truyền thống như bánh Chưng, bánh Dày, bánh Tét, Truyền thống cúng giỗ tổ tiên hoặc là làm lễ thắp hương vào ngày rằm và mùng 1 hằng tháng. Truyền thống đi chùa đầu năm; Truyền thống sắp tất niên cuối năm; Truyền thống áo bà ba; Truyền thống thờ cúng tổ tiên;Chia sẻ hiểu biết của em về sản phẩm và những giá trị đem lại của những nghề truyền thống khác.
Làng nghề truyền thống ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Dẫu cho xã hôị và thời đại thay đổi những làng nghề truyền thống vẫn được bảo tồn và phát huy vì nó đem lại bản sắc Việt, là giá trị văn hoá lớn cho Việt Nam. Các làng nghề đã lưu giữ và phát triển những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc góp phần làm rạng rỡ văn hóa Việt trong khu vực và trên thế giới.
Viết đoạn văn không quá một trang giấy trình bày những hiểu biết của em về sự quan tâm của các cấp chính quyền, các nhà lãnh đạo... đối với trẻ em trên đất nước ta. Từ đó hãy chia sẻ những điều em sẽ làm để đáp lại sự quan tâm đó.