Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
16 tháng 9 2023 lúc 22:48
NghềViệc làm đặc trưngTrang thiết bị, dụng cụ lao động
Phát thanh viên truyền hìnhTìm kiếm thông tin, nắm bắt xu hướngLên ý tưởng, lấy tin tứcBiên tập tin, bài phát sóng trên truyền hìnhGhi hìnhLàm hậu kìMáy nhắc chữMáy quay, máy ghi âmLoa, micro
Nhà thiết kế đồ họaThiết kế trang mạng, sáng tạo hình ảnh quảng cáo, logo, bảng hiệu, hình ảnh cho tạp chí, sách báo và các loại tài liệu truyền thông khácMáy tính và các phần mềm đồ họaBảng vẽ điện tử
Chuyên viên marketingTiến hành nghiên cứu thị trường để tìm ra câu trả lời cho các yêu cầu, thói quen và xu hướng của người tiêu dùng.Thảo luận, làm việc nhóm và xây dựng ý tưởng cho các chiến dịch marketing sáng tạo.Hỗ trợ các hoạt động outbound/inbound marketing bằng cách thể hiện chuyên môn ở nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm phát triển và tối ưu nội dung, quảng cáo, lên kế hoạch sự kiện, v.v...Liên hệ với nhà cung cấp bên ngoài để triển khai sự kiện và chiến dịch quảng cáo.Phối hợp với nhân viên marketing và bộ phận khác để gia tăng độ nhận diện thương hiệu và thực hiện các hoạt động marketing được phân công.L
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 10 2023 lúc 11:55

a. Vị trí địa lí của làng gốm Bát Tràng

- Bao gồm hai thôn Bát Tràng và Giang Cao, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm.

- Làng gốm Bát Tràng cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng chừng 30 ki-lô-mét về phía Đông Nam

b. Lịch sử hình thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng

- Theo cuốn "Đại Việt sử kí toàn thư": Làng gốm Bát Tràng bắt đầu ra đời vào dưới thời đại nhà Lí, khi vua Lí Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư của Ninh Bình về Thăng Long, Hà Nội, 5 dòng họ lớn của xã Bồ Bát của vùng đất Ninh Bình đã đưa những nghệ nhân làm gốm giỏi di cư theo và chọn nơi đây làm nơi lập nghiệp.

- Tuy nhiên, cũng có những tài liệu khác ghi lại rằng sự ra đời của làng gốm Bát Tràng nhờ vào ba người là Đào Trí Tiến, Lưu Phương Tú, Hứa Vinh Kiều.

c. Những đặc điểm về quy trình sản xuất gốm của làng gốm Bát Tràng

- Lựa chọn đất.

+ Nguồn nguyên liệu chính là đất sét trắng.

+ Đất sét trắng để làm gốm Bát Tràng có thể được lấy từ trong làng hoặc từ các vùng khác như Hồ Lao, Trúc Thôn,...

- Xử lí, pha chế đất

+ Trong đất sét có lẫn tạp chất và đồng thời việc xử lí đất sẽ tạo ra những nguyên liệu phù hợp đối với từng loại sản phẩm.

+ Ở làng gốm Bát Tràng vẫn tuân theo quy luật xử lí đất truyền thống là thông việc ngâm nước ở hệ thống bốn bể nước với các độ cao khác nhau.

- Tạo dáng và ở nơi đây người ta tạo dáng bằng tay trên bàn xoay

- Phơi sấy sản phẩm và sửa lại theo mong muốn của người làm: Ở làng gốm Bát Tràng, việc phơi sấy thường được sử dụng là hong khô trên giá và để ở nơi thoáng mát.

- Trang trí, quét men lên sản phẩm để phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người sử dụng.

- Cuối cùng, đó chính là nung gốm trong các lò

d. Giá trị, ý nghĩa của làng gốm Bát Tràng

- Đồ gốm Bát Tràng không chỉ có mặt ở khắp nơi trên đất nước ta mà còn được xuất khẩu ra nhiều thị trường lớn trên thế giới như châu u, Mĩ, Hàn Quốc,...

- Nơi đây còn là một địa điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước về tham quan và tự mình nhào nặn nên những sản phẩm đồ gốm tuyệt diệu.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 22:35

Tham khảo:

loading...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:49

Làng tranh Đông Hồ

Tranh làng Đông không phải vẽ theo cảm hứng nghệ thuật mà người ta dùng ván để in. Tranh được in hoàn toàn bằng tay với các bản màu; mỗi màu dùng một bản, và nét (màu đen) in sau cùng. Nhờ cách in này, tranh được "sản xuất" với số lượng lớn và không đòi hỏi kỹ năng cầu kỳ nhiều. Tuy nhiên vì in trên ván một cách thủ công, nên tranh bị hạn chế về mặt kích thước, thông thường tờ tranh không lớn quá 50cm mỗi chiều. Để có những bản khắc đạt đến trình độ tinh xảo phải có người vẽ mẫu. Những người vẽ mẫu và bản khắc ván hỏi họ phải có lòng yêu nghệ thuật và tâm hồn nghệ sĩ, đặc biệt phải có trình độ kỹ thuật cao. Công đoạn in tranh có lẽ không khó lắm bởi lẽ ai cũng có thể phết màu lên ván rồi in. Giấy dùng in tranh là loại giấy gió mịn mặt. Trước khi in, giấy được bồi điệp làm nền, chất điệp óng ánh lấy từ vỏ con sò, con hến tạo nên chất liệu riêng biệt của tranh dân gian Đông Hồ. Sau khi in thành tranh, kể cả lúc tranh khô, người xem vẫn cảm nhận được màu sắc của tranh thật tươi tắn như lúc tranh ướt. Các hình khối, mảng nọ đặt cạnh mảng kia sự ăn ý hài hoà một cách tự nhiên. Các màu đã hoà quyện in tranh thường từ chất liệu thiên nhiên: màu đen người ta phải đốt lá tre rồi lấy than của màu xanh lấy từ vỏ và lá tràm, màu vàng lấy từ hoa hòe, màu đỏ thắm lấy thân, rễ cây vang, màu son lấy từ sỏi núi, màu trắng là điệp... Xem tranh gian ta thường bắt gặp cái thú vị ở những nét ngây ngô đơn giản nhưng họ; hợp tình. Tranh Đông Hồ còn hấp dẫn bởi vẻ rực rỡ, sắc màu tươi rói những bộ tứ binh, Thạch Sanh, những gà, lợn, mèo, chuột, ngựa...

Buddy
Xem chi tiết
Time line
5 tháng 9 2023 lúc 19:01

+ Công việc em quan tâm: giáo viên

+ Công việc đặc trưng của nhóm nghề: dạy học

+ Nhu cầu của xã hội đối với nhóm nghề: cần thiết, quan trọng

+ Yêu cầu về trình độ của người lao động: có trình độ sư phạm chắc chắn, sử dụng thành thạo các phần mềm tin học

+ Thu nhập bình quân của người lao động: dao động 4-5 triệu đồng/ tháng

+ Triển vọng của nhóm nghề trong tương lai: phát triển

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 18:18

Tham khảo

làm gốm

- Công việc đặc trưng:

+ Lựa chọn đất

+ Xử lí, pha chế đất

+ Tạo dáng

+ Trang trí, quen men lên sản phẩm

+ Nung gốm

- Trang thiết bị, dụng cụ lao động: đất sét, bàn xoay, nước, lò nung…

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:53

2.

- Nhóm báo cáo kết quả đã thực hiện được.

- Xem bài thuyết trình cách làm nón lá đã trình bày.

- Lựa chọn hình thức thuyết trình đa dạng, nên mang cả vật phẩm đến trưng bày để các bạn tự quan sát.

Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:53

1.

- Em thực hiện dự án theo kế hoạch đã lập ra.

- Cần có một bản kế hoạch chi tiết, đầy đủ thành viên tham gia để hoạt động.

Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:53

3.

- Em đánh giá kết quả và quá trình thực hiện dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề ở địa phương theo các tiêu chí đã gợi ý.

- Dự án đã đạt được mục tiêu khi tìm hiểu về một làng nghề truyền thống.

- Dự án hoàn thành đúng thời hạn với sự hợp tác và tinh thần trách nhiệm cao của các thành viên.

- Những bài học kinh nghiệm rút ra từ dự án:

+ Cần có thêm nhiều hình ảnh, tư liệu để thuyết trình được phong phú.

+ Trong quá trình làm, cần chú ý quan sát đưa ra những điều đặc biệt của công việc.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 10 2023 lúc 11:56

- GV chia học sinh thành các nhóm để thảo luận theo gợi ý, chia sẻ về những nghề: Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư…

- Học sinh thảo luận và đưa ra kết quả.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 12:14

- Tiến hành phỏng vấn nơi mình tham quan và ghi chép lại.

Buddy
Xem chi tiết
Time line
5 tháng 9 2023 lúc 10:44

HS tự thực hiện