Xác định nguyên nhân của những căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống.
Em hãy viết 1 đoạn văn (từ 7-10 câu) trình bày suy nghĩ của em về việc nên biết giảm bớt áp lực, căng thẳng và âu lo trong học tập và cuộc sống.
1. Vấn đề thực hiện tự do ngôn luân của học sinh hiện nay.
2. Tìm hiểu Bộ qui tắc ứng xử trên không gian mạng.
3. Ứng phó với tâm lí căng thẳng, áp lực trong học tập và cuộc sống.
Công việc học tập rất căng thẳng, cuộc sống của lứa tuổi “teen” cũng không ít áp lực, người học sinh rất cần được “di dưỡng tinh thần”. Hãy viết bài văn ngắn khoảng một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
- Xác định những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học
Gợi ý:
+ Chiều cao, cân nặng, vóc dáng,…
+ Những thay đổi khác trong sinh hoạt hàng ngày.
+ Ý thức trách nhiệm đối với học tập+ Mơ ước trong cuộc sống, về tương lai.
- Chia sẻ những thay đổi của bản thân.
Những thay đổi của em so với khi học là học sinh tiểu học
Gợi ý:
- Chiều cao, cân nặng, vóc dáng: cao hơn, nặng hơn...
- Những thay đổi trong sinh hoạt hằng ngày: biết phụ giúp bố mẹ công việc nhà nhiều hơn
- Ý thức trách nhiệm đối với học tập: tự giác trong học tập hơn, học tập chăm chỉ, làm bài tập thường xuyên hơn
- Mơ ước trong cuộc sống, về tương lai: trở thành một người thành đạt để lo cho cuộc sống.
Em hãy xác định và chia sẻ với bạn bè về những điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập, trong cuộc sống.
Gợi ý:
Học tập:
Điểm mạnh: Tự tin khi thuyết trình, chuẩn bị bài trước khi lên lớp một cách kĩ càng
Hạn chế: Chiều sâu môn học chưa cao, học lệch
Cuộc sống:
Điểm mạnh: Hay hoạt động vì cộng đồng, giúp đỡ nhiều người.
Hạn chế: Còn nhiều điểm xấu trong sinh hoạt.
1. Xác định câu đơn, câu ghép trong những câu sau:
a. Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bầy tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
b. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
c. Nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.
2. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy?
1 , Câu a : Câu đơn
Câu b : Câu đơn
Câu c : Câu nghép
Trả lời 2 :
Câu đơn : chỉ có 1 nòng cốt câu ( do một cụm C - V tạo thành )
Câu ghép : Do nhiều vế câu ghép lại với nhau để tạo thành một câu
- Khái niệm tự lập: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
- Biểu hiện của tự lập:+ Trong học tập:• Tích cực suy nghĩ giải quyết khó khăn trong học tập.• Tìm tòi ra phương hướng học tập tốt.• Chủ động học hỏi, tìm hiểu những kiến thức trong học tập.+ Trong cuộc sống:• Không lùi bước trước khó khăn gian khổ.• Tự mình tìm cách phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.Tự lập là cách sống trái với sự ỷ nại, dựa dẫm vào người khác hay trông chờ vào vận may. Đây là là một lối sống tốt, giúp cho con người trở nên tự tin, bản lĩnh và làm chủ được cuộc sống của mình và gặt hái được thành công tốt hơn
Tự lập nghĩa là sống dựa vào chính khả năng, sức lực của bản thân mình, mà không cần phải trông đợi, dựa dẫm vào người khác. Nhưng tự lập không có nghĩa là biệt lập, không có nghĩa là chỉ biết đến mình, không nhờ vả ai. Quan trọng là mọi sự giúp đỡ, góp ý đều có giá trị nhưng kết quả chính vẫn phải do mình tạo ra.
biểu hiện tính tự lập là không chép sách giải , không đợi nhắc nhở mới làm bài , tự dọn phòng, tự nấu ăn, tự lo cho cuộc sống, tự đi học,...
tấm gương là Phạm Thị Nguyệt và Ngân Thị Đòa đều 11 tuổi ở huyện Mường Lát, Thanh Hóa dựng lán gần trường để đi học. nhà nghèo 2 bạn ko có điều kiện đi học nhưng 2 người đã cố gắng tự lập vươn lên trong học tập cái này mik tóm tắt thôi nếu muốn xem đầy đủ vào cái link này http://www.vtc.vn/co-be11-tuoi-tu-lap-5-nam-o-lan-nuoi-em-nho-an-hoc-d109801.html
1. Tại sao phải xác định mục đích học tập ? ( Câu này các bạn liên hệ giùm mình với, mình ghi nguyên khái niệm trong Sgk, cô không đồng ý.)
Ứng dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
Bài 11: Mục đích học tập của học sinh, trang 26, Sgk lớp 6, GDCD
1. Em vận dụng quan điểm phủ định biện chứng như thế nào trong học tập và cuộc sống?
2. Em vận dụng quy luật quy luật lượng đổi, chất đổi như thế nào trong học tập và cuộc sống?
1. Nhìn nhận ra cái tốt của người khác rồi tiếp thu nó để tu dưỡng, học hỏi và làm cho nó trở thành cái tốt của mình, hoàn thiện bản thân, có như thế mới đúng với quan điểm phủ định biện chứng.
2. Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại có thể rút ra một vài kết luận có ý nghĩa phương pháp luận với việc học tập và rèn luyện
Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày.
Xóm của Thảo là nơi cách xa trường nhất. Nhà Thảo nghèo, bố mẹ đau yếu. Thảo phải làm việc nhà giúp cha mẹ.