Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanhthanhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 10:37

loading...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2017 lúc 2:00

Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1, -3) do đó khi x = -1 thì y = -3

Nên ta có -3 = a.(-1) ⇒ a = 3 (TM)

Công thức của hàm số đã cho là y = 3x

Chọn đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2018 lúc 5:43

Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1, -3) do đó khi x = -1 thì y = -3

Nên ta có -3 = a.(-1) ⇒ a = 3 (TM)

Công thức của hàm số đã cho là y = 3x

Chọn đáp án D

Dân Chơi Đất Bắc=))))
Xem chi tiết
bánh mì chấm mắm tôm🏃
13 tháng 5 2022 lúc 11:34

Tham khảo b

undefinedundefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2019 lúc 15:52

Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) là đường thẳng OA đi qua điểm A(-1;-3) do đó khi x = -1thì y = -3

Nên ta có -3 = a.(-1) => a = 3  (TM)
Công thức của hàm số đã cho là: y = 3x.

Đáp án cần chọn là: D

Kiều Trang
Xem chi tiết
Dương Bảo Ngọc
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Thien Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 22:01

Câu 2: 

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x+6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=4\\x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=6 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot6^2=18\)

Thay x=-2 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (6;18) và (-2;2)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 22:07

Câu 3: 

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-1}{1}=-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=x_1^3+x_2^3\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2\)

\(=8+3\cdot2\)

\(=8+6=14\)

Vậy: P=14

Nguyễn Huy Tú
15 tháng 4 2021 lúc 22:13

a, \(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}.4=2\)

b,  O x y -2 4 y=1/2x^2

c, Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị (P) và (d) thỏa mãn phương trình 

\(2x+6=\dfrac{1}{2}x^2\Leftrightarrow x=6;x=-2\)

TH1 : Thay x = 6 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.6^2=18\)

TH2 : Thay x = -2 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(6;18\right);\left(-2;2\right)\)