: Kim loại M tạo ra hiđroxit M2O3. Phân tử khối của oxit là 160. Nguyên tử khối của M là
Kim loại M tạo ra oxit MSO4 có phân tử khối của oxit là 233. Nguyên tử khối của M là ?
Ta có: \(PTK_{MSO_4}=NTK_M+32+16.4=233\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow NTK_M=137\left(đvC\right)\)
Nguyên tử khối của M là
MSO4=32+16.4=96
Mà nguyên tử khối của MSO4= 233
=> M=233-96=137
=> M là nguyên tử Bari
SO4 là gốc axit mà bạn muốn tạo ra oxit với kim loại M thì phải cho M phản ứng với Oxi mới thu được oxit.
Còn nếu cho phản ứng với gốc axit (như là SO4) thì sẽ thu được muối.
Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:
A. 24 B. 27 C. 56 D. 64
Câu 2: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:
A. CaPO4 B. Ca2(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca3(PO4)3
Câu 3: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là :
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 4: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:
A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4
Câu 5: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:
A. S2O2 B.S2O3 C. SO3 D. SO3
Câu 6: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
Câu 7: Một oxit của Crom là Cr2O3 .Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là:
A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2
Câu 8: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 B. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + 2SO2
C. 2FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 D. 4FeS2 +11 O2 ->2 Fe2O3 + 8SO2
Sử dụng dữ kiện sau cho câu 9, 10
Nung 100 tấn canxi cacbonat theo phương trình:
CaCO3 → CaO + CO2
Câu 9: Khối lượng CaO thu được là:
A. 52 tấn B. 54 tấn C. 56 tấn D. 58 tấn
Câu 10: Khối lượng CO2 thu được là:
A. 41 tấn B. 42 tấn C. 43 tấn D. 44 tấn
Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:
A. 24 B. 27 C. 56 D. 64
Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 => Oxit của M là M2O3
\(M_{M_2O_3}=M.2+16.3=102\)
=>M=27
Câu 2: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:
A. CaPO4 B. Ca2(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca3(PO4)3
Ca hóa trị II, PO4 hóa trị III
Câu 3: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là :
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Ta có: \(M_{hc}=27.x+62.3=213\)
=> x=1
Câu 4: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:
A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4
X hóa trị III, SO4 hóa trị II
Câu 5: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:
A. S2O2 B.S2O3 C. SO2 D. SO3
Câu 6: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
X hóa trị III, Y hóa trị II
Câu 7: Một oxit của Crom là Cr2O3 .Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là:
A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2
Hóa trị của Crom trong oxit trên là III
Câu 8: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 B. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + 2SO2
C. 2FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 D. 4FeS2 +11 O2 ->2 Fe2O3 + 8SO2
Sử dụng dữ kiện sau cho câu 9, 10
Nung 100 tấn canxi cacbonat theo phương trình:
CaCO3 → CaO + CO2
\(n_{CaO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{100}{100}=1\)
=> \(m_{CaO}=1.56=56\left(tấn\right)\)
\(m_{CO_2}=1.44=44\left(tấn\right)\)
Câu 9: Khối lượng CaO thu được là:
A. 52 tấn B. 54 tấn C. 56 tấn D. 58 tấn
Câu 10: Khối lượng CO2 thu được là:
A. 41 tấn B. 42 tấn C. 43 tấn D. 44 tấn
Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH) 3 . Phân tử khối của hidroxit là 78. Nguyên tử khối của M là: (Cho H = 1 ; O = 16)
A.
27
B.
64
C.
56
D.
24
Kim loại M tạo ra oxit M2O. Phân tử khối của oxit là 62. Nguyên tử khối của M là?
giải chi tiết giúp mình với
\(PTK_{M_2O}=2NTK_M+16=62\\ \Rightarrow NTK_M=23(đvC)\)
Vậy M là natri (Na)
CTHH: M2O---> M2=62 -16=46:2=23
=> M là nguyên tử Natri
kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH3). Phân tử khối của M với oxi là 102. tính nguyên tử khối của M
hóa 8
theo đlbtkl ta có :
mM + m(OH)3 = mHidroxit
=> mM = 102 - 3(16 + 1)
=> mM = 53
Kim loại M tạo ra hidroxit m(oh)2. Phân tử khối của oxit là 99 đvc. Nguyên tử khối của M là bao nhiêu ?
Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 . Phân tử khối của oxit là 115. Nguyên tử khối của M là:
Giải:
Theo đề ra, ta có:
\(PTK_{M\left(OH\right)_3}=115\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow m_M+17.3=115\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow m_M+51=115\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow m_M=115-51\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow m_M=64\left(đvC\right)\)
Vậy M là nguyên tố Đồng (Cu), có nguyên tử khối là 64 đvC.
Chúc bạn học tốt!
Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 . Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:
M(OH)3
Hóa trị của nhóm OH là I. Gọi hóa trị của M là x, ta có:
x.1=I.3=>x=III
Vậy M có hóa trị III
=> Oxit của M là : M2O3 ( phương pháp chéo)
Ta có: 2M+16.3=102
2M+48=102
2M=54
=> M=27 ( Nhôm). KHHH: Al
Ta có: Vì hóa trị của nhóm OH (nhóm hiđroxit) là I nên CTHH nên với CT tổng quát là M(OH)3 ta sẽ biết được nguyên tố M có hóa trị III.
Theo quy tắc hóa trị, ta dễ dàng chứng minh được: M2O3 ( do M có hóa trị III, O có hóa trị II). -> (1)
Mặt khác, ta lại có:
\(PTK_{M_2O_3}=2.NTK_M+3.NTK_O\\ =2.NTK_M+3.16\\ =2.NTK_M+48\left(đvC\right)->\left(2\right)\)
Ta lại có: \(PTK_{M_2O_3}=102\left(đvC\right)\)
Từ (1), (2) và (3) => 2.NTKM+48=102
<=>2.NTKM= 102-48=54
=> NTKM= 54/2=27(đvC).
Với NTK là 27 đvC thì nguyên tố kim loại M cần tìm là nhôm (Al=27)
ĐÂY LÀ BÀI TỈ MỈ NHẤT BẠN NHÉ.
Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH) 3 . Phân tử khối là 78. Nguyên tố M là: (Al = 27; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64)
A.
Zn.
B.
Al.
C.
Cu.
D.
Fe.
Ta có: \(M_{M\left(OH\right)_3}=78\Rightarrow M_M+17.3=78\Leftrightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Al.
→ Đáp án: B
Bạn tham khảo nhé!
1.Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R có dạng R2Ox. Phân tử khối của oxit là 102 đvC. Xác định R.
2. Cho biết phân tử khối của một oxit kim loại là 160, phần trăm khối lượng của kim loại trong
oxit là 70%. Lập công thức oxit đó.
1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)
x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
NTKR | 43(Loại) | 35(Loại) | 27(Al) | 19(Loại) | 11(Loại) | 3(Loại) | Loại | Loại |
=> R là Al
2)
CTHH: RxOy
\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)
=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)
Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
=> R là Fe
PTKFe2Oy = 160 (đvC)
=> y = 3
CTHH: Fe2O3