M(OH)3
Hóa trị của nhóm OH là I. Gọi hóa trị của M là x, ta có:
x.1=I.3=>x=III
Vậy M có hóa trị III
=> Oxit của M là : M2O3 ( phương pháp chéo)
Ta có: 2M+16.3=102
2M+48=102
2M=54
=> M=27 ( Nhôm). KHHH: Al
Ta có: Vì hóa trị của nhóm OH (nhóm hiđroxit) là I nên CTHH nên với CT tổng quát là M(OH)3 ta sẽ biết được nguyên tố M có hóa trị III.
Theo quy tắc hóa trị, ta dễ dàng chứng minh được: M2O3 ( do M có hóa trị III, O có hóa trị II). -> (1)
Mặt khác, ta lại có:
\(PTK_{M_2O_3}=2.NTK_M+3.NTK_O\\ =2.NTK_M+3.16\\ =2.NTK_M+48\left(đvC\right)->\left(2\right)\)
Ta lại có: \(PTK_{M_2O_3}=102\left(đvC\right)\)
Từ (1), (2) và (3) => 2.NTKM+48=102
<=>2.NTKM= 102-48=54
=> NTKM= 54/2=27(đvC).
Với NTK là 27 đvC thì nguyên tố kim loại M cần tìm là nhôm (Al=27)
ĐÂY LÀ BÀI TỈ MỈ NHẤT BẠN NHÉ.
M(OH)3 ---->M có hóa trị III ----> Công thức oxit là M2O3 ----> Nguyên tử khối của M là 27 (----> M là Al)