Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
French Fries Mlem Mlem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2020 lúc 22:14

Bài 1:

a) Ta có: \(A=\left(x+3\right)^2+\left(x-3\right)\left(x+3\right)-2\left(x+2\right)\left(x-4\right)\)

\(=x^2+6x+9+x^2-9-2\left(x^2-4x+2x-8\right)\)

\(=2x^2+6x-2\left(x^2-2x-8\right)\)

\(=2x^2+6x-2x^2+4x+16\)

\(=10x+16\)

Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào biểu thức \(A=10x+16\), ta được:

\(A=10\cdot\frac{1}{2}+16=5+16=21\)

Vậy: 21 là giá trị của biểu thức \(A=\left(x+3\right)^2+\left(x-3\right)\left(x+3\right)-2\left(x+2\right)\left(x-4\right)\) tại \(x=\frac{1}{2}\)

b) Ta có: \(B=\left(3x+4\right)^2-\left(x+4\right)\left(x+4\right)-10x\)

\(=9x^2+24x+16-\left(x^2+8x+16\right)-10x\)

\(=9x^2+24x+16-x^2-8x-16-10x\)

\(=8x^2+6x\)

Thay \(x=\frac{1}{10}\) vào biểu thức \(B=8x^2+6x\), ta được:

\(B=8\cdot\left(\frac{1}{10}\right)^2+6\cdot\frac{1}{10}=8\cdot\frac{1}{100}+\frac{6}{10}\)

\(=\frac{8}{100}+\frac{6}{10}\)

\(=\frac{8}{100}+\frac{60}{100}=\frac{17}{25}\)

Vậy: \(\frac{17}{25}\) là giá trị của biểu thức \(B=\left(3x+4\right)^2-\left(x+4\right)\left(x+4\right)-10x\) tại \(x=\frac{1}{10}\)

c) Ta có: \(C=\left(x+1\right)^2-\left(2x-1\right)^2+3\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(=x^2+2x+1-\left(4x^2-4x+1\right)+3\left(x^2-4\right)\)

\(=x^2+2x+1-4x^2+4x-1+3x^2-12\)

\(=6x-12\)

Thay x=1 vào biểu thức C=6x-12, ta được:

\(C=6\cdot1-12=6-12=-6\)

Vậy: -6 là giá trị của biểu thức \(C=\left(x+1\right)^2-\left(2x-1\right)^2+3\left(x-2\right)\left(x+2\right)\) tại x=1

d) Ta có: \(D=\left(x-3\right)\left(x+3\right)+\left(x-2\right)^2-2x\left(x-4\right)\)

\(=x^2-9+x^2-4x+4-2x^2+8x\)

\(=4x-5\)

Thay x=-1 vào biểu thức D=4x-5,ta được:

\(D=4\cdot\left(-1\right)-5=-4-5=-9\)

Vậy: -9 là giá trị của biểu thức \(D=\left(x-3\right)\left(x+3\right)+\left(x-2\right)^2-2x\left(x-4\right)\) tại x=-1

Hương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 9:54

a: =>2x-2/3-3x+3/2=1/2x

=>-3/2x=-5/6

=>x=5/6:3/2=5/6x2/3=10/18=5/9

b: =>-3x+3/4-1/3x-1/6=x

=>-13/3x=-7/12

=>x=7/12:13/3=7/12x3/13=21/156=7/52

Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
20 tháng 7 2020 lúc 7:59

a) A= (5x-2).(x+1)-(x-3).(5x+1)-17(x+3)

=> A= 5x2+5x-2x-2-5x2-x+15x+3-17x-51

=> A= -50

b) B= (6x-5) × ( x+8) - (3x-1) × (2x+3) - 9(4x-3)

=> B= 6x2+48x-5x-40-6x2-9x+2x+3-36x+27

=> B= -10

c) C = x(x3 + x2 - 3x -2 ) - ( x2 -2 ) × ( x2+x -1 )

=> C= x4+x3-3x2-2x-x4+x3+3x2-2x-2

=> C= 2x3-4x-2

Tranthi Tiu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2022 lúc 0:07

a: \(=12x^2-9x-12x^2-10x+6x+5=-13x+5\)

b: \(=3x\left(x^2-2x+1\right)-2x\left(x^2-9\right)+4x^2-16x\)

\(=3x^3-6x^2+3x-2x^3+18x+4x^2-16x\)

\(=x^3-2x^2+3x\)

c: \(=x^3-3x^2+3x-1+x^3+8+3\left(x^2-16\right)\)

\(=2x^3-3x^2+3x+7+3x^2-48=2x^3+3x-41\)

d: \(=\left(x^3+1\right)\left(x^3-1\right)=x^6-1\)

Lê Thị Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
17 tháng 8 2020 lúc 14:36

a)Ta có:

\(\left(x-2\right)^2-\left(x-3\right)\left(x-1\right)\\ =x^2-4x+4-x^2+4x-3\\ =1\)

Vậy biểu thức \(\left(x-2\right)^2-\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)không phụ thuộc vào biến

b) Ta có:

\(\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\\ =x^3-3x^2+3x-1-x^3-3x^2-3x-1+6x^2-6\\ =-8\)

Vậy.....

c) Ta có:

\(\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x^2+9\right)-\left(x^2-2\right)\left(x^2+2\right)\\ =\left(x^2-9\right)\left(x^2+9\right)-x^4+4\\ =x^4-81-x^4+4=-77\)

Vậy....

d) Ta có: \(\left(3x+1\right)^2-2\left(3x+1\right)\left(3x-5\right)+\left(3x-5\right)^2\\ =\left(3x+1-3x+5\right)^2\\ =6^2=36\)

Vậy....

linh vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
4 tháng 7 2018 lúc 8:39

\(A\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\\\Leftrightarrow \left(x-1\right)^{x+4}-\left(x-1\right)^{x+2}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left(\left(x-1\right)^{x+2}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}=0hoac\left(x-1\right)^{x+2}+1=0\)

Giả tiếp đc x=1

Linh Luna
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 22:27

a: \(\left|\dfrac{1}{2}x-3\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-3=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{2}x-3=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{2}\\\dfrac{1}{2}x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=5\end{matrix}\right.\)

b: \(\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\dfrac{1}{5}=1\\3x+\dfrac{1}{5}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{4}{5}\\3x=-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{15}\\x=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

d: \(\left|\dfrac{1}{2}x-3\right|< \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-3>-\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{2}x-3< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x>\dfrac{5}{2}\\\dfrac{1}{2}x< \dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow5< x< 7\)

e: \(\left|3x-\dfrac{4}{5}\right|>\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\dfrac{4}{5}>\dfrac{1}{3}\\3x-\dfrac{4}{5}< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x>\dfrac{17}{15}\\3x< \dfrac{7}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{17}{45}\\x< \dfrac{7}{45}\end{matrix}\right.\)

French Fries Mlem Mlem
Xem chi tiết
Lê Trang
2 tháng 9 2020 lúc 21:34

Bài 3: Tìm x, biết:

a) \(16x^2-\left(4x-5\right)^2=15\)

\(\Leftrightarrow16x^2-16x^2+40x-25-15=0\)

\(\Leftrightarrow40x-40=0\)

\(\Leftrightarrow4x=40\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

Vậy x = 10

b) \(\left(2x+3\right)^2-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)=49\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2-4\left(x^2-1\right)=49\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2+4-49=0\)

\(\Leftrightarrow12x-36=0\)

\(\Leftrightarrow12x=36\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3

c) \(\left(2x+1\right)\left(1-2x\right)+\left(1-2x\right)^2=18\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2x\right)\left(2x+1+1-2x\right)=18\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-2x\right)=18\)

\(\Leftrightarrow2-4x=18\)

\(\Leftrightarrow4x=-16\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

Vậy x =-4

d) \(2\left(x+1\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x+2-x^2+9-x^2+8x-16=0\)

\(\Leftrightarrow12x-5=0\)

\(\Leftrightarrow12x=5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{12}\)

Vậy \(x=\frac{5}{12}\)

e) \(\left(x-5\right)^2-x\left(x-4\right)=9\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25-x^2+4x=9\)

\(\Leftrightarrow25-6x=9\)

\(\Leftrightarrow6x=16\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{3}\)

Vậy \(x=\frac{8}{3}\)

f) \(\left(x-5\right)^2+\left(x-4\right)\left(1-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25+x-x^2-4+4x=0\)

\(\Leftrightarrow21-5x=0\)

\(\Leftrightarrow5x=21\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{21}{5}\)

Vậy \(x=\frac{21}{5}\)

Lê Trang
2 tháng 9 2020 lúc 21:47

bài của bạn làm sai rồi :)

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
hoang thi an
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
1 tháng 8 2018 lúc 20:37

a) \(-2\left(x-\dfrac{1}{3}\right)-5\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{2}x\)

\(\Leftrightarrow-2x+\dfrac{2}{3}-5x-\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{2}x\)

\(\Leftrightarrow-7x-1=\dfrac{1}{2}x\)

\(\Leftrightarrow-7x-\dfrac{1}{2}x=1\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{15}{2}x=1\)

\(\Leftrightarrow x=1:\left(-\dfrac{15}{2}\right)=-\dfrac{2}{15}\)

b) \(-\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{4}\right)-\left(-x+1\right)=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}+x-1=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{4}:\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)