Những câu hỏi liên quan
Lê Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2023 lúc 23:03

a: \(\widehat{AIK}=180^0-\widehat{HAC}-\widehat{AKB}\)

\(=90^0-\widehat{HAC}+90^0-\widehat{AKB}\)

\(=\widehat{ABK}+\widehat{C}=\widehat{KBC}+\widehat{BAH}\)

b: \(\widehat{AKI}=90^0-\widehat{ABK}\)

\(\widehat{AIK}=\widehat{BIH}=90^0-\widehat{KBC}\)

mà \(\widehat{ABK}=\widehat{KBC}\)

nên \(\widehat{AKI}=\widehat{AIK}\)

Bình luận (0)
Trần Anh Quân
Xem chi tiết
Trần Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 11 2018 lúc 12:56

A C A B K H I

a)  Xem lại đề  vì nếu bằng nhau => BA//BK vô lí

b) Xét tam giác ABK có: \(\widehat{ABK}+\widehat{BKA}+\widehat{BAK}=180^o\)

Xét tam giác BIH có: \(\widehat{IBH}+\widehat{HIB}+\widehat{IHB}=180^o\)

Mà \(\widehat{ABK}=\widehat{IBH}\)( vì BK là phân giác góc B trong tam giác ABC)

\(\widehat{BAK}=\widehat{BHI}=90^o\) 

Suy ra góc BKA=góc HIB mà góc HIB =góc AIK đối đỉnh 

=> Góc AIK = góc BKA= góc AKI

Bình luận (0)
Trần Anh Quân
5 tháng 11 2018 lúc 16:08

cảm ơn Nguyễn Thị Linh Chi

Bình luận (0)
tagmin
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 7:08

Có gì khong hiểu hỏi lại cj nhé:

undefined

undefinedundefined

a, b ,c lần lượt từ trên xuống.

Bình luận (4)
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:48

b) Ta có: KI\(\perp\)BC(gt)

AH\(\perp\)BC(gt)

Do đó: KI//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Suy ra: \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc so le trong)(1)

Ta có: ΔABK=ΔIBK(cmt)

nên KA=KI(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔKAI có KA=KI(cmt)

nên ΔKAI cân tại K(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc ở đáy)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)

Suy ra: AI là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:46

a) Xét ΔABK vuông tại A và ΔIBK vuông tại I có 

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)(BK là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))

Do đó: ΔABK=ΔIBK(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2021 lúc 22:12

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{KAC}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AH=AK(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAHK cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:38

a: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔAFC vuông tại F có

AB=AC

góc A chung

=>ΔAKB=ΔAFC

b: Xét ΔABC có

BK,CF là đường cao

BK cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC tại I

=>AI là trung trực của BC

Bình luận (0)
Vie MINE
Xem chi tiết
Vie MINE
7 tháng 8 2021 lúc 9:08

giúp mình ạ  mình con 20p thôi ạ

 

Bình luận (1)

bn tham khảo tại đây;

https://olm.vn/hoi-dap/detail/256733768368.html

Bình luận (1)
Lazigirl.-.
7 tháng 8 2021 lúc 9:12

a) Xét △ABK và △IBK có

góc ABK = góc KBI ( gt )

BJK cạnh chung

⇒ △ABK = △IBK ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) ⇒ AK = IK ( 2 cạnh tương ứng )

⇒△AIK cân ⇒ góc AIK = góc IAK ( 2 góc tương ứng ) (1)

Có : AH⊥BC , KI ⊥ BC

⇒ AH // KI ⇒ góc HAI = góc AIK ( slt ) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ góc HAI = góc IAK ⇒ AI là tia pg của góc HAC

Bình luận (1)
Hồ Xuân Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:38

a: Xét ΔABK và ΔIBK có

BA=BI

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)

BK chung

Do đó: ΔABK=ΔIBK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}=90^0\)

hay KI⊥BC

b: Ta có: \(\widehat{HAI}+\widehat{BIA}=90^0\)

\(\widehat{CAI}+\widehat{BAI}=90^0\)

mà \(\widehat{BIA}=\widehat{BAI}\)

nên \(\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc HAC

Bình luận (0)