Những câu hỏi liên quan
kiss you
Xem chi tiết
mavis
Xem chi tiết
kikazaru
Xem chi tiết
Mtp Sky Sơn Tùng
Xem chi tiết
lê thị hương giang
30 tháng 12 2017 lúc 8:41

A B C D I H N M E K

a, Xét ΔHDC ,có :

DN = NH ( N là trung điểm của DH )

HM = MC ( M là trung điểm của HC )

=> MN là đg trung bình của ΔHDC

=> MN // DC

\(DC\perp BC\)

=> NM \(\perp BC\)

Xét ΔBNC ,có :

\(CM\perp NB=H\)

\(NM\perp BC\)

=> M là trực tâm của ΔBNC

b, ΔBNC có , M là trực tâm

=> BN \(\perp NC=K\) \(\Rightarrow\widehat{EKN}=90^0\)

Bình luận (0)
Hồ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Khuất Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Công Chúa Song Song
Xem chi tiết
Trần Văn Đức
31 tháng 10 2021 lúc 16:04

undefined

a) Ta có E, K lần lượt là trung điểm của BD và CD nên EK là đường trung bình của ΔBCD

⇒EK//BC mà HF⊥BC(gt) 

⇒HF⊥EK.

 Ta có F, K lần lượt là trung điểm của AC và CD nên FK là đường trung bình của ΔACDΔACD

⇒FK//AD mà EH⊥AD(gt)

⇒EH⊥FK.

Xét tam giác EFK có hai đường cao EH và FH cắt nhau tại H 

Do đó H là trực tâm của ΔEFK.

b) Gọi I là trung điểm của AD, ta có IE là đường trung bình của ΔABD

⇒IE//AB//CD (1)

Và IF là đường trung bình của ΔACD⇒IF//DC   (2)

Từ (1) và (2) ⇒ IE và IF phải trùng nhau (tiên đề Ơ clit) hay ba điểm I, E, F thẳng hàng.

Hay EF//DC mà KH⊥EF (H là trực tâm ΔEFK)⇒KH⊥DC.

Vì vậy xét ΔDHC có đường trung tuyến HK đồng thời là đường cao nên ΔDHC cân tại H.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Thành
Xem chi tiết