Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 0:26

Em thích câu "Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ". Vì đó là câu thơ có hình ảnh rất sáng tạo, đầy ngộ nghĩnh của tác giả khiến con nhện cũng như con người, biết làm việc, biết bắc cầu. Qua đó giúp câu thơ trở nên sinh động, gần gũi.

Tạ Minh Nhật
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
6 tháng 2 2022 lúc 15:46

Bài thơ nào bạn?

zero
6 tháng 2 2022 lúc 15:47

pài lào pạn :))?

ph@m tLJấn tLJ
6 tháng 2 2022 lúc 15:51

ờ đưa chiều khóa nhà để xem gửi địa chỉ xem nào 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 21:50

Em thích hình ảnh so sánh sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa vì hình ảnh so sánh gợi cảm giác trong lành của giọt sương. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 9 2018 lúc 9:37

a) Trong bài thơ trên các nhân vật sau đây được nhân hoá : bác kim giờ, anh kim phút, bé kim giây.

b) Những nhân vật ấy được nhân hoá bằng cách gọi là bác, là anh, là bé.

c) Em thích nhất hình ảnh :

"Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng"

Vì hình ảnh này đã tả chiếc kim giây thật hay : nó vừa nhỏ bé, mảnh mai vừa chạy nhanh trên mặt đồng hồ tựa như một cậu bé rất nhanh nhẹn và tinh nghịch.

Lưu Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 11 2023 lúc 17:58

Em thích hình ảnh so sánh ở khổ thơ thứ hai:

“Màu khăn tuổi thiếu niên

Suốt đời tươi thắm mãi

Như lời ru vời vợi

Chẳng bao giờ cách xa.”

Hình ảnh khăn quàng đỏ tươi thắm được so sánh với lời ru thật ý nghĩa và mang nhiều cảm xúc thơ. Màu khăn quàng đỏ cũng như lời ru của mẹ sẽ theo em suốt trong cuộc đời. 

Vũ Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết

Trong bài Sau trận mưa rào có nhiều hình ảnh so sánh, nhân hoá nhưng em thích nhất hình ảnh “Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thức nhung gấm, bạc vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi”. Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, tác giả đã thổi vào cỏ cây, hoa lá một sức sống mạnh mẽ của con người. Tất cả mới tinh khôi vì vừa “tắm gội”. Tất cả vẻ đẹp như đang bày ra trước mắt ta, đưa ta lạc vào thế giới thần tiên đầy màu sắc lung linh, huyền ảo như thực như mơ.

Khách vãng lai đã xóa
@miinz_punchie
Xem chi tiết
không lấy vợ nhưng sợ cô...
20 tháng 4 2018 lúc 6:12

bài nào zậy?

Barbie Vietnam
20 tháng 4 2018 lúc 9:42

- Những câu văn có sử dụng phép so sánh:

+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

+ Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

- Trong các hình ảnh so sánh nêu trên, hình ảnh so sánh dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…là một hình ảnh so sánh đẹp và giàu ấn tượng. Nó không chỉ cho thấy vẻ đẹp của một con người sông nước mà còn cho thấy sự “hùng vĩ” của con người trước thiên nhiên.

- Tham khảo:

Hình ảnh dượng Hương Thư “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi liên tưởng tới một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Đó không chỉ là vẻ đẹp kì diệu, đó còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong thế đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy là biểu hiện rực rỡ của con người trong tư thế ngẩng cao đầu.

k mik nhak bạnwinkheartheart 
 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 5 2017 lúc 13:18

Có thể chọn hình ảnh: dấu hỏi giống như một vành tai nhỏ vì đó là nhận xét đúng. Cái dấu hỏi cũng tròn và cong như một vành tai người.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 8 2017 lúc 4:47

Có thể chọn hình ảnh: dấu hỏi giống như một vành tai nhỏ vì đó là nhận xét đúng. Cái dấu hỏi cũng tròn và cong như một vành tai người.