Cho ∆ABC có . Gọi I là giao điểm 3 đường phân giác trong. Tính góc BIC.
Cho tam giác ABC có goc A = 70độ .I là giao điểm của 3 đường phân giác. tính góc BIC?
6. Cho tam giác ABC có I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác.
a. Hãy tính số đo góc BIC theo số đo góc A.
Cho tam giác ABC .Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác của góc ABC và ACB , Chứng minh BIC =90 độ + A/2
trả lời:
^BIC=180o-^B/2-^C/2=180o-(180o-^BAC)/2=90o+1/2 ^BAC
Chúc bn học tốt
^BIC=180o-^B/2-^C/2=180o-(180o-^BAC)/2=90o+1/2 ^BAC
~ HT ~
Cho tam giác ABC .Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác của góc ABC và ACB , Chứng minh BIC =90 độ + A/2
trả lời:
^BIC=180o-^B/2-^C/2=180o-(180o-^BAC)/2=90o+1/2 ^BAC
Chúc bn học tốt
Cho tam giác ABC có A = 80 độ , tia phân giác của góc B và c cắt nhau tại I
A, TÍNH GÓC BIC
b, Gọi giao điểm của BI và AC là M . So sánh goc BIC , BMC , CAB
Cần gấp mn ơi
a) Vì BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)
nên \(\widehat{IBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)
Vì CI là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
Xét ΔABC có
\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-\widehat{A}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-80^0=100^0\)
Ta có: \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\dfrac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\dfrac{100^0}{2}\)
hay \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=50^0\)
Xét ΔBIC có
\(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}+50^0=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}=180^0-50^0\)
hay \(\widehat{BIC}=130^0\)
Vậy: \(\widehat{BIC}=130^0\)
6. Cho tam giác ABC có I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác.
a. Hãy tính số đo góc BIC theo số đo góc A.
b. Kẻ BH vuông góc với AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA
7. Chứng minh rằng, trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy cũng là đường phân giác
của tam giác đó.
8. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm. AD, BE, CF là 3 đường phân giác của
tam giác đồng quy tại điểm I. Gọi K, G, H lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I tới 3 cạnh BC, CA,
AB của tam giác.
a. Chứng minh tam giác AIH vuông cân.
b. Tính tổng khoảng cách từ I tới 3 cạnh của tam giác.
a. Cho tam giác ABC vuông góc tại A. I là giao điểm của các tia phân giác của hai góc đỉnh B và C.tính số đo góc BIC
b. cho tam giác ABC có góc A=a(0 mũ 0 <a<180 độ).I là giao điểm của các tia phân giác của hai góc B và C .Tính số đo góc BIC theo a .Tìm a, biết BIC =2 góc BAC
Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác của góc ABC và ACB. CMR góc BIC= 900+ một nửa của góc A
ta có góc BIC = 180 độ - góc IBC - góc ICB
=> góc BIC = 180 độ - 1/2 góc B - 1/2 góc C
=> góc BIC = 180 độ - 1/2*(góc B+ góc C)
=> góc bic =180 độ - 1/2*( 180 độ - góc A)
=> gocs BIC =180 độ - 90 độ +1/2 góc A
=> góc BIC =90 độ +1/2 góc A( đpcm)
Cho tam giác ABC , I là giao hai đường phân giác trong góc B và góc C , J là giao hai đường phân giác góc ngoài góc B và góc C . Biết góc BIC = 125o . Tính góc BJC