Những câu hỏi liên quan
Trang Hà
Xem chi tiết
Phước Lộc
20 tháng 10 2020 lúc 20:34

A B C O D E K

Gọi K là giao điểm của AD và BC => K là trung điểm AD (vì D đối xứng với A qua BC)

lại có O là trung điểm AE (vì E đối xứng với A qua O) 

=> KO là đường trung bình của tam giác ADE => KO // DE hay BC // DE => BCED là hình thang (1)

ta có O là trung điểm AE (cmt) và O cũng là trung điểm BC (giả thiết)

=> ABEC là hình bình hành => AB // CE => \(\widehat{ABC}=\widehat{BCE}\)(so le trong)

lại có \(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)(do D đói xứng với A qua BC)

=> \(\widehat{DBC}=\widehat{BCE}\)(2)

từ (1) và (2) => BCED là hình thang cân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tattoo mà ST vẽ lên thôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 23:10

 

Gọi H là giao điểm của AD và BC

=>H là trung điểm của AD

Xét ΔADE có

H là trung điểm của AD

O là trung điểm của AE

Do đó: HO là đường trung bình

=>HO//DE
hay DE//BC

Xét tứ giác ABEC có

O là trung điểm của AE

O là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: BE=AC(1)

Xét ΔACD có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó ΔACD cân tại C

=>CA=CD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE=CD

Xét tứ giác BCED có BC//ED

nên BCED là hình thang

mà BE=CD

nên BCED là hình thang cân

Bình luận (0)
Bùi Tuấn Anh
Xem chi tiết
Phú Phan Đào Ngọc
Xem chi tiết
Phú Phan Đào Ngọc
Xem chi tiết
Phú Phan Đào Ngọc
Xem chi tiết
Sky St Mtp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 22:06

Gọi H là giao điểm của AD và BC

=>H là trung điểm của AD

Xét ΔADE có

H là trung điểm của AD

O là trung điểm của AE

Do đó: HO là đường trung bình

=>HO//DE
hay DE//BC

Xét tứ giác ABEC có

O là trung điểm của AE

O là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: BE=AC(1)

Xét ΔACD có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó ΔACD cân tại C

=>CA=CD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE=CD

Xét tứ giác BCED có BC//ED

nên BCED là hình thang

mà BE=CD

nên BCED là hình thang cân

Bình luận (0)
Lão Thị Thành
Xem chi tiết
Quang Trần
Xem chi tiết
Huang Zi-tao
24 tháng 10 2018 lúc 22:10

Ta có : A đối xứng D qua BC , gọi AD cắt BC tại H ta có AD \(\perp\) BC tại H và AH = HD

Xét tg ADE ta có ; AH = HD , AO = OE

=> OH // DE hay BC // DE .

tứ giác BCED có BC//DE => BCED là hih thang .

Xét tg OAB và tg OEC có :

OB = OC , OA = OE , góc AOB = góc COE

=> tg OAB = tg OEC => góc ABO = góc OCE (1).

Có : BH \(\perp\) AD tại trung điểm H của AD

=> BAD cân tại B => góc ABH = góc HBD (2) .

Từ (1) và (2) có : góc HBD = góc OCE

=> hih thang BCED có : góc HBD = góc OCE

=> BCED là hih thang cân .


A B D E C O H

Bình luận (0)