Xác định văn bản và kiểu phương thức biểu đạt của bài sự tích cây k' Niê giúp mik với cảm ơn
Văn bản Thánh Gióng thuộc kiểu văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt chính?
Giúp em với em đang cần gấp
thuộc kiểu văn bản truyền thuyết
phương thức biểu đạt chính là tự sự
Câu 1: Xác định thể loại, ngôi kể văn bản, “Nguồn gốc con khỉ”? Nhân vật cô gái thuộc kiểu nhân nào trong cổ tích?
Câu 2: Xác định Thể loại, phương thức biểu đạt, Nhân vật chính trong văn bản “Sự tích sông Công, núi Cốc”
Câu 3: Nêu những chi tiết kì ảo trong truyện “Sự tích con khỉ”, chi tiết ấy có ý nghĩa gi?
Câu 4: Nêu những chi tiết kì ảo trong truyện “Sự tích sông Công, núi Cốc”, chi tiết ấy có ý nghĩa gi?
Câu 5: Ý nghĩa truyện “Nguồn gốc con khỉ”
Câu 6: Ý nghĩa truyện “Sự tích sông Công, núi Cốc”?
Câu 7: Nêu cảm nhận về nhân vật nàng Công trong truyện “Sự tích sông Công, núi Cốc”?
Câu 8: Nêu cảm nhận về nhân vật cô gái trong truyện “Nguồn gốc con khỉ”
Câu 9: Tóm tắt văn bản “ Sự tích con khỉ” bằng lời văn của em
Bài thơ Bàn tay mẹ của Tạ Hữu Yên
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ ?
2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong bài thơ ?
Giúp mik với ạ! Mik cần gấp
CẢM ƠN M.N
1. PTBĐ: biểu cảm
2. biện pháp nghệ thuật trong bài thơ là điệp từ
Tham khảo:
1.biểu cảm
2.Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ: " bàn tay", " à ơi này cái"," ru cho" Biện pháp nhân hóa Biện pháp ẩn dụ bàn tay- mẹ
=> Từ ngữ trong bài thơ nhẹ nhàng, như lời hát ru, từ ngữ giàu tính tượng hình, tượng thanh
=> Tác dung: Khiến bài thơ mang âm điệu nhẹ nhàng tựa lời hát ru, giàu hình ảnh, mang tính biểu tượng cao, thể hiện tình cảm chứa chan thắm thiết mẹ con
1. Biểu cảm
2. Điệp ngữ,nhân hóa,ẩn dụ,gieo vần
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau ( Bài thơ Cây Đa )
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
mấy bạn giúp mình bài với này mình cần trả lời gấp .
Về hình thức, văn bản Mây và sóng có gì khác so với các văn bản thì em đã học ở Bài 2 trong sách Ngữ văn 7, tâp một? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,...)?
Về hình thức, văn bản là một bài thơ văn xuôi không ràng buộc bởi luật thơ và cũng không có vần. Tuy nhiên bài thơ vẫn có âm điệu nhịp nhàng.
Bài thơ có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt là biểu cảm và tự sự, miêu tả.
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa a . Xác định thể loại của văn bản trên.b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa” g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về” h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
câu 1
a.thơ 5 chữ
b
- Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ
.câu 2 biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ.
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
PTBĐ: Tự sự, biểu cảm
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào
Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”
Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”
Biện pháp tu từ: Nhân hóa
Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :
+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương
+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó
+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng
+ ....
* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *
kiểu văn bản và phương thức biểu đạt bài ca dao dan ca những câu hát về tình cảm gia đình
BT 3:
Cho câu thơ:
“ Đã bấy lâu nay bác tới nhà”
1.Chép tiếp 7 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả của bài thơ vừ chép.
2.Xác định thể thơ, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của bài thơ.
3.Bài thơ em vừa chép, tác giả đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, đó là từ nào? Nêu tác dụng?
4.Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ “ ta với ta”. Cụm từ này làm em nhớ đến bài thơ nào cũng có cụm từ đó? Tác giả bài thơ đó là ai?
Hai cụm “ ta với ta” về hình thức và cách hiểu ở hai bài thơ giống và khác nhau như thế nào?
5. Bằng một đoạn văn 6-8 câu hãy trình bày cảm nhận về 2 câu ( câu đầu, câu cuối) của bài thơ bạn đến chơi nhà.
6. Bằng một đoạn văn 8-10 câu hãy trình bày cảm nhận về tình huống và khả năng tiếp bạn của tác giả khi có bạn đến thăm được thể hiện trong bài thơ.
chỉ cần làm câu 5,6 thui
Hãy nêu kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của bài "Buổi học cuối cùng"