Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 8 2023 lúc 21:33

Hồ sơ học sinh một lớp được tổ chức theo dạng bảng: mỗi hàng chứa dữ liệu về một học sinh, mỗi cột chứa dữ liệu về một thuộc tính của học sinh như: họ và tên, ngày sinh, …Theo em, cách tổ chức như vậy để người sử dụng có thể khai thác dữ liệu, rút ra thông tin phục vụ các hoạt động hoặc đưa ra các quyết định phù hợp, kịp thời. Bản chất của việc khai thác một CSDL là tìm kiếm dữ liệu và kết xuất thông tin cần tìm, công việc này còn được gọi là truy vấn CSDL.

LONGKAKA
Xem chi tiết
Phạm Thảo Linh
30 tháng 1 2019 lúc 12:57

Bài 1: 
Số học sinh đạt thành tích xuất sắc trong học tập chiếm: 
100%-85% = 15%

Vậy 6 học sinh ứng với 15%
Số học sinh của lớp 5A là : 6:15 x 100 = 40 ( học sinh)
Số học sinh đạt thành tích xuất sắc toàn diện là: 40:100 x 85 = 34 ( học sinh)

Bài 2:
số học sinh xếp loại học lực trung bình chiến: 
100% - 30% - 40% = 30% 
Vậy 9 học sinh học lực trung bình ứng với 30%
Số học sinh lớp 5B là: 9:30 x 100= 30 ( học sinh)
Số học sinh xếp loại giỏi: 30: 100 x 30 = 9 ( học sinh)
Số học sinh xếp loại khá : 30:100 x 40 = 12( học sinh)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 0:12

Tỉ lệ phần trăm học sinh xếp loại:

+ Tốt: \(\frac{{36}}{{360}}.100\%  = 10\% \)

+ Khá: \(\frac{{162}}{{360}}.100\%  = 45\% \)

+ Đạt: \(\frac{{90}}{{360}}.100\%  = 25\% \)

+ Chưa đạt: \(\frac{{72}}{{360}}.100\%  = 20\% \)

Kết quả này hoàn toàn trùng khớp với giá trị tương ứng trong biểu đồ trên.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2017 lúc 11:14

Gọi x, y, z lần lượt là số học sinh đạt loại giỏi một môn, hai môn và ba môn. Lập sơ đồ Ven liên hệ giữa các tập hợp, ta có hệ phương trình:

x + y + z = 45 − 7 x + 2 y + 3 z = 20 + 18 + 17 z = 5 ⇔ x = 26 y = 7 z = 5.

Vậy số học sinh đạt loại giỏi một môn là 26 em.

Đáp án B

Phùng Đắc Cường
Xem chi tiết
Phùng Đắc Cường
Xem chi tiết
Progame
Xem chi tiết
kisibongdem
6 tháng 3 2022 lúc 14:59

Số học sinh giỏi của lớp 6A là :

\(48 . \times \dfrac{2}{3} = 32\) ( em )

Đổi \(: 3 \dfrac{1}{5} = \dfrac{16}{5} \)

Số học sinh khá của lớp 6A là :

\(32 : \dfrac{16}{5} = 10\) ( em )

Só học sinh trung bình của lớp 6A là :

\(48 - 36 - 10 = 2\) ( em )

Đáp số \(:\) Giỏi \(: 36\) em 

Khá \(: 10\) em 

Trung bình \(: 2\) em 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
10 tháng 11 2023 lúc 10:25

Dựa trên yêu cầu của bài toán, ta có thể đề xuất các bảng dữ liệu và các trường làm khoá chính và khoá ngoài như sau:

- Bảng HocSinh:

Trường: Mã số báo danh, Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ

Khoá chính: Mã số báo danh

Khoá ngoài: Không có

- Bảng MonHoc:

Trường: Tên môn học, Mã môn học

Khoá chính: Mã môn học

Khoá ngoài: Không có

- Bảng PhongThi:

Trường: Mã phòng thi, Tên phòng thi

Khoá chính: Mã phòng thi

Khoá ngoài: Không có

- Bảng ThiSinh_MonHoc:

Trường: Mã số báo danh, Mã môn học

Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học

Khoá ngoài: Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh, Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc

- Bảng KetQuaThi:

Trường: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi, Điểm thi

Khoá chính: Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi

Khoá ngoài:

Mã số báo danh tham chiếu đến bảng HocSinh

Mã môn học tham chiếu đến bảng MonHoc

Mã phòng thi tham chiếu đến bảng PhongThi

Lưu ý rằng, trong bảng ThiSinh_MonHoc, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể đăng kí thi nhiều môn học khác nhau. Còn trong bảng KetQuaThi, ta cần sử dụng một tập hợp các trường (Mã số báo danh, Mã môn học, Mã phòng thi) để tạo thành khoá chính, bởi vì một thí sinh có thể thi cùng một môn học ở nhiều phòng thi khác nhau.

Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huân
14 tháng 2 2022 lúc 7:02

\(\text{Bạn ơi, tớ phải nói thật là câu hỏi của bạn có 2 vấn đề như sau:}\)

\(+\text{Câu hỏi của bạn có một số câu không có hình}\)

\(+\text{Với bạn có thể viết cách ra đc ko chứ tớ ko đọc đc cái bài này}\)

Trần Minh Khôi
Xem chi tiết