Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 12 2017 lúc 7:33

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
11 Đinh Thanh Bình
2 tháng 11 2021 lúc 19:26

fdf

 

11 Đinh Thanh Bình
2 tháng 11 2021 lúc 19:27

cái cày,chữ viết

lê xuân tiến
1 tháng 11 2022 lúc 20:48

- Một số vật/ lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại: + Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật); + Bánh xe. + Nông lịch (âm lịch).

kanata asahi
Xem chi tiết
ngoc tran
8 tháng 11 2023 lúc 21:16

- Trong lĩnh vực giao thông:

+ Máy tính giúp con người điều khiển máy bay, tàu thuyền, ô tô.

+ Ứng dựng bản đồ và định vị toàn cầu GPS giúp ta tìm đường đi và đã trở thành tiêu chuẩn trang bị cho ô tô đời mới.

+ Máy tính kiểm soát các lỗi vi phạm giao thông bằng hệ thống camera.

- Trong chăm sóc sức khỏe:

+ Nhiều thiết bị y tế được điều khiển bằng máy tính.

+ Đồng hồ thông minh giúp theo dõi sức khỏe mọi lúc, mọi nơi.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
20 tháng 9 2023 lúc 8:00

- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, văn hóa Trung Quốc tiếp tục phát triển và đạt đến đỉnh cao trên nhiều lĩnh vực như: Tôn giáo, văn học, sử học, kiến trúc, điêu khắc, hội họa.

- Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của văn minh nhân loại.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
7 tháng 9 2023 lúc 19:31

Máy tính đã tạo bước ngoặt lớn trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Ví dụ:

- Các trường học đều có kết nối Internet, có phòng máy tính; tiên tiến hơn là có các phòng học thông minh. Điều này đã giúp cho quá trình dạy và học trở nên dễ dàng, hấp dẫn hơn.

- Những chiếc máy tính bảng đang dần thay thế những chiếc cặp đựng nặng sách vở vì nó có thể giúp lưu trữ tài liệu học tập nhanh chóng.

- Hiện nay, nhiều trường đại học có phương thức đào tạo từ xa thông qua việc dạy học trực tuyến.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Minh
31 tháng 3 2017 lúc 15:59

Mình không biết kẻ bảng :

Ở ngành nông nghiệp :

- Các nước đông dân sản xuất đủ lương thực : Trung Quốc, Ấn Độ.

- Các nước xuất khẩu nhiều gạo : Thái Lan, Việt Nam.

Ở ngành công nghiệp :

- Cường quốc công nghiệp : Nhật Bản.

- Các nước và vũng lãnh thổ công nghiệp mới : Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan.

Nguyễn Văn A
19 tháng 12 2017 lúc 13:09

Ở ngành nông nghiệp :

- Các nước đông dân sản xuất đủ lương thực : Trung Quốc, Ấn Độ.

- Các nước xuất khẩu nhiều gạo : Thái Lan, Việt Nam.

Ở ngành công nghiệp :

- Cường quốc công nghiệp : Nhật Bản.

- Các nước và vũng lãnh thổ công nghiệp mới : Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Một số hoạt động kinh tế, khai thác tài nguyên biển và đại dương:

+ Nuôi trồng và đánh bắt hải sản;

+ Khai thác dầu khí;

+ Làm muối,…

- Vai trò của biển và đại dương đối cới phát triển kinh tế - xã hội:

Đối với phát triển kinh tế

+ Cung cấp tài nguyên phong phú (sinh vật, khoáng sản,…);

+ Không gian phát triển các ngành kinh tế,…

Đối với xã hội

+ Tạo điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế, xã hội giữa các quốc gia trên thế giới;

+ Là nguồn sinh kế cho người dân ven biển,…

MinTae
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 9:52

Tham khảo

*Một số hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo nước ta:

- Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.

- Khai thác tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ và khí tự nhiên,…)

- Phát triển nghề sản xuất muối.

- Phát triển hoạt động du lịch biển.

- Xây dựng các cảng nước sâu.

- Khai thác năng lượng điện gió, điện thủy triều.

*Thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế vùng biển

- Thuận lợi:

 

+ Tài nguyên biển đa dạng, phong phú, tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển nhiều ngành kinh tế biển.

+ Vùng biển nước ta dễ tiếp cận với các tuyến hàng hải quan trọng trong khu vực, dọc bờ biển có nhiều vịnh kín để xây dựng các cảng nước sâu,… đây là điều kiện để phát triển giao thông vận tải biển, là cửa ngõ để Việt Nam giao thương với thị trường quốc tế.

+ Các hoạt động kinh tế biển góp phần quan trọng cung cấp thực phẩm, năng lượng và nguyên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

- Khó khăn:

+ Vùng biển nước ta có nhiều thiên tai và hiện tượng thời tiết bất lợi: bão, nước dâng, sóng lớn, xói lở bờ biển,... gây thiệt hại về người và tài sản, nhất là với cư dân sống ở vùng ven biển.

+ Ở một số nơi, tài nguyên thiên nhiên có dấu hiệu suy giảm, ảnh hưởng đến môi trường và phát triển bền vững.

Mai Trung Hải Phong
15 tháng 8 2023 lúc 9:52

tham khảo

* Yêu cầu số 1: Một số hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo nước ta:

- Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.

- Khai thác tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ và khí tự nhiên,…)

- Phát triển nghề sản xuất muối.

- Phát triển hoạt động du lịch biển.

- Xây dựng các cảng nước sâu.

- Khai thác năng lượng điện gió, điện thủy triều.

* Yêu cầu số 2: Thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế vùng biển

- Thuận lợi:

+ Tài nguyên biển đa dạng, phong phú, tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển nhiều ngành kinh tế biển.

+ Vùng biển nước ta dễ tiếp cận với các tuyến hàng hải quan trọng trong khu vực, dọc bờ biển có nhiều vịnh kín để xây dựng các cảng nước sâu,… đây là điều kiện để phát triển giao thông vận tải biển, là cửa ngõ để Việt Nam giao thương với thị trường quốc tế.

+ Các hoạt động kinh tế biển góp phần quan trọng cung cấp thực phẩm, năng lượng và nguyên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

- Khó khăn:

+ Vùng biển nước ta có nhiều thiên tai và hiện tượng thời tiết bất lợi: bão, nước dâng, sóng lớn, xói lở bờ biển,... gây thiệt hại về người và tài sản, nhất là với cư dân sống ở vùng ven biển.

+ Ở một số nơi, tài nguyên thiên nhiên có dấu hiệu suy giảm, ảnh hưởng đến môi trường và phát triển bền vững.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 4 2018 lúc 12:56

Đáp án: A