Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
phạm trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
18 tháng 11 2015 lúc 19:27

a) Ta có OA=OB=OC =R => ABC vuông tại C ( có Trung tuyến OC =AB/2)

Kẻ OH ; OK lần lượt vuông góc với AC;BC => H là trung điểm của AC; K là TD của BC

=> OHCB là HCN =>AC=2HC =2OK =2.6=12

                              BC =2CK =2.OH =2.8=16

b)D đối xứng với A qua C mà BC vuông góc AC => BC là trung trực của AD => BA =BD

=> ABD cân tại B

c) Do AB cố định mà BD =AB =2R

=> D nằm trên đường tròn tâm B  Bán kính BD =AB =2R

Duy Cr
Xem chi tiết
Nguyen
24 tháng 11 2018 lúc 9:24

a/Kẻ \(OH\perp AC,OK\perp BC.\)

Ta có :\(OA=OB,OH\text{//}BC\)

\(\Rightarrow OH\) là đường trung bình.

\(\Rightarrow BC=2OH=12\left(cm\right)\)

Ttự, ta có:\(AC=2OK=2.8=16\left(cm\right)\)

Ta có:\(AB=\sqrt{AC^2+BC^2}\)

\(=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right).\)

Ariels spring fashion
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiểm
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:02

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nhất
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 2 2020 lúc 16:04

A B C E D O M 1 1 1 1 2

Kéo dài OA cắt DE tại M

\(\Delta ABC\)nội tiếp ( O ) đường kính BC nên vuông tại A \(\Rightarrow\Delta ADE\)vuông tại A

Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADE\)có :

\(\widehat{BAC}=\widehat{EAD}=90^o\)

\(AB=AE\)

\(AD=AC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta AED\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{B_1}\)

OA  = OC nên \(\Delta OAC\)cân tại O \(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{C_1}\)

Mặt khác : \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( hai góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{E_1}+\widehat{A_1}=\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=90^o\Rightarrow\widehat{EMO}=90^o\)

Vậy OA \(\perp\)DE

Khách vãng lai đã xóa
111god
Xem chi tiết
le tuan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 19:52

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

Do đó:ABDC là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD

b: Xét ΔABD có

AF,BM là trung tuyến

AF cắt BM tại I

=>I là trọng tâm

=>BI=2/3BM=2/3*1/2BC=1/3BC

Xét ΔACD có

DE,CM là trung tuyến

DE cắt CM tại K

Do đó: K là trọng tâm

=>CK=2/3CM=2/3*1/2*BC=1/3BC
c: BI+IK+KC=BC

=>1/3BC+IK+1/3BC=BC

=>IK=1/3BC

=>BI=IK=KC

d: Xét tứ giác AEDF có

AE//DF

AE=DF

Do đó: AEDF là hình bình hành

=>AD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

=>E,M,F thẳng hàng