Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rhino
Xem chi tiết
Nguyễn Đa Vít
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
7 tháng 8 2019 lúc 21:26

 Với n = 1 thì \(n^2-n+2=2\) không là số chính phương.

Với n = 2 thì \(n^2-n+2=4\)là số chính phương

Với n > 2 thì \(n^2-n+2\)không là số chính phương vì :

\((n-1)^2< n^2-(n-2)< n^2\)

Hoàng Ngọc Ý Thơ
Xem chi tiết
ak123
Xem chi tiết
ak123
Xem chi tiết
Đẹp trai
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 9 2023 lúc 10:28

Do \(n^2+2n+6\) là số chính phương nên đặt: \(n^2+2n+6=a^2\) 

\(\Rightarrow n^2+2n+1+5=a^2\) 

\(\Rightarrow\left(n^2+2n+1\right)+5=a^2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2+5=a^2\)

\(\Rightarrow a^2-\left(n+1\right)^2=5\)

\(\Rightarrow\left(a+n+1\right)\left(a-n-1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(a+n+1\right)\left(a-n-1\right)=5\cdot1\)

Ta có: \(a+n+1>a-n-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+n+1=5\\a-n-1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+n=4\\a-n=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\left(4+2\right):2\\n=\left(4-2\right):2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\n=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(n^2+2n+6\) là số chính phương khi \(n=1\)

Đẹp trai
12 tháng 9 2023 lúc 10:08

Giúp mình vs

Nguyễn Đức Trí
12 tháng 9 2023 lúc 10:26

\(n^2+2n+6\) là số chính phương

Đặt \(n^2+2n+6=k^2\left(k\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow4n^2+8n+24=4k^2\)

\(\Leftrightarrow4n^2+8n+1+23=\left(2k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+1\right)^2+23=\left(2k\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2k\right)^2-\left(2n+1\right)^2=23\)

\(\Leftrightarrow\left(2k+2n+1\right)\left(2k-2n-1\right)=23\)

mà \(2k+2n+1>2k-2n-1,\forall a;k\in N\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+2n+1=23\\2k-2n-1=1\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+2n=22\\2k-2n=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k+n=11\\k-n=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=6\\n=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n=5\) thỏa mãn đề bài

Xem chi tiết
☣Hoàng Huy☣
2 tháng 11 2019 lúc 12:01

Vì n2 + 2n + 12 là số chính phương nên đặt n2 + 2n + 12 = k2 (k thuộc N)

Suy ra (n2 + 2n + 1) + 11 = k2

Suy ra k2 – (n+1)2 = 11

Suy ra (k+n+1)(k-n-1) = 11

Nhận xét thấy k+n+1 > k-n-1 và chúng là những số nguyên dương, nên ta có thể viết : (k+n+1)(k-n-1) = 11.1

+ Với k+n+1 = 11 thì k = 6

Thay vào ta có : k – n - 1 = 1

6 - n - 1 =1 Suy ra n = 4

Khách vãng lai đã xóa
Aug.21
2 tháng 11 2019 lúc 12:10

Đặt \(n^2+2n+18=a^2\left(a\inℕ;n\inℕ\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2-\left(n+1\right)^2=17\)

\(\Leftrightarrow\left(a+n+1\right)\left(a-n-1\right)=17\)

Vì \(a\inℕ;n\inℕ\) nên  \(\left(a+n+1\right)>\left(a-n-1\right)\); 17 là số nguyên tố

\(\Rightarrow a+n+1=17\)(*)

và a - n - 1 = 1 hay a = n + 2 

Thay a = n +2 vào (*)  tính được n = 7

Khách vãng lai đã xóa
Đặnh Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
kim linh
12 tháng 2 2016 lúc 20:10

so ry em mới hok lớp 5

☠✔AFK✪Kaito Kid✔☠
Xem chi tiết

n2+2n=n(n+2) là số chính phương

=> n=0