Xếp các từ ngữ dưới đây vào 2 nhóm:
a. Chỉ sự vật.
b. Chỉ đặc điểm của sự vật.
Bài 1: Xếp các từ ngâu dưới đây vào nhóm thích hợp, Cong cong, rùa, lớn, trái bưởi, thanh kiểm, xum xuê. a) Từ ngữ chỉ sự vật b) Tử ngữ chỉ đặc điểm.
a) Từ ngữ chỉ sự vật : rùa, trái bưởi, thanh kiếm
b, Tử ngữ chỉ đặc điểm : cong cong, lớn. xum xuê
Tham khảo :
Answer
a) Từ chỉ sự vật : rùa, trái bưởi, thanh kiếm
b )Từ chỉ đặc điểm : cong cong, lớn. xum xuê
nhảy lên |
đẹp đẽ |
kiêu hãnh |
hàng rào |
Bài 4.Viết lại các từ ngữ sau vào 2 nhóm: từ ngữ chỉ sự vật và từ ngữ chỉ đặc điểm:
oai phong |
tiếng gáy |
giỏi giang |
chim ưng |
-Từ ngữ chỉ sự vật:
……………………………………………………………………………..…….
-Từ ngữ chỉ đặc điểm:
……………………………………………………………………………………
Bài 4
- Từ ngữ chỉ sự vật: tiếng gáy, chim ưng
- Từ ngữ chỉ đặc điểm: oai phong, giỏi giang
Bài tập 1:Viết đoạn văn (khoảng 4-5 câu ) có sử dụng biện pháp nhân hóa theo từng cách khác nhau
a, Dùng từ xưng hô của người để gọi sự vật.
b,Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả sự vật
c, Dùng các câu hội thoại để diễn tả sự trao đổi của sự vật
Tham khảo
a) Nhà chị Dế Mèn ở bụi tre. Tối nào chị dế cũng ngồi kéo đàn tren bãi cỏ trước nhà. Mấy bác đom đóm đi gác về rất muộn vẫn thấy chị dế say sưa kéo đàn. Một bác đom đóm liền dừng chân trên bãi cỏ và soi đèn cho chị dế biểu diễn bài “Tâm tình quê hương”.
b) Chiếc bảng đen là người bạn thân thiết của cả lớp. Bảng đen rất vui khi chúng em học giỏi. Bảng đen buồn khi chúng em đến lớp chưa thuộc bài. Hôm bạn Hải trực nhật lau vội khăn ướt, bảng đen rơm rớm nước mắt nhìn chúng em, trông thương quá!...
c) Châu Chấu nói với Giun Đất: “Trời nắng ráo chính là một ngày tuyệt đẹp!”. Giun Đất cãi lại: “Không! Trời mưa bụi và ẩm ướt mới là một ngày tuyệt đẹp!”. Chúng kéo nhau đi tìm đến Kiến Đen nhờ phân xử. Sau một ngày làm việc, Kiến Đen nói với chúng: “Hôm nay tôi đã làm được rất nhiều việc. Ngày tuyệt đẹp của tôi chính là hôm nay đó!”.
Xếp các từ sau vào hai nhóm:
a. Nhóm từ là tên gọi của một sự vật cụ thể.
b. Nhóm từ là tên gọi chung của một loại sự vật.
a. Tên gọi của một sự vật cụ thể: Bình Định, Lê Lợi, Bạch Đằng, Thị Nại, Quảng Ngãi, Lam Sơn, Vọng Phu.
b. Tên gọi chung của một loại sự vật: người, đầm, núi, sông, tỉnh
Bài 1: Xếp các từ sau vào nhóm thích hợp: ghế, buồn, học sinh, máy tính, ngoan ngoãn, to, lặc lè, hát hay, xe đạp, nhà máy
a) Từ ngữ chỉ sự vật
b) Từ ngữ chỉ đặc điểm.
Từ ngữ chỉ sự vật:ghế,học sinh,máy tính,xe đạp,nhà máy
Từ ngữ chỉ đặc điểm:buồn,ngoan ngoãn, to, lặc lè,hát hay
a,ghế,học sinh,máy tính,xe đạp,xe máy
b,buồn,ngoan ngoãn,to,lặc lè,hát hay
TN chỉ sự vật:ghế,hs,máy tính,lặc lè,xe đạp,nhà máy
Tn chỉ đặc điểm:buồn,ngoan ngoãn,to,hát hay
Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật trong những câu sau đây :
Các từ chỉ đặc điểm như: màu sắc, tính chất, hình dáng,... của sự vật.
Các từ chỉ đặc điểm của người và vật trong mỗi câu đó là:
a) Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá.
b) Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
c) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.
Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong những câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được
M : Bên đường, cây cối xanh um. | M : Cây cối thế nào ? |
Nhà cửa thưa thớt dần. | |
Chúng thật hiền lành | |
Anh trẻ và thật khỏe mạnh |
M : Bên đường, cây cối xanh um. | M : Cây cối thế nào ? |
Nhà cửa thưa thớt dần. | Nhà cửa thế nào ? |
Chúng thật hiền lành | Chúng (đàn voi) như thế nào ? |
Anh trẻ và thật khỏe mạnh | Anh (anh quản tượng) thế nào ? |
Trong những câu thơ dưới đây, các từ ngữ in đậm chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Giữa sự vật, sự việc mà các từ ngữ ấy biểu thị với sự vật, sự việc mà các từ ngữ ấy hàm ý có mỗi liên hệ như thế nào? Cách diễn đạt này có tác dụng gì?
a.
Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng
Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái Mặt Trời bé con
( Bình Nguyên)
b.
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
(Tố Hữu)
c.
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người
(Hồ Chí Minh)
a) Bàn tay mẹ chỉ sự lao động vất vả nhọc nhằn của người mẹ. → Mối quan hệ tương đồng – ẩn dụ.
Tác dụng: Làm nổi bật những gian truân, vất vả mà người mẹ đã trải qua và đồng thời đó cũng là sự dịu dàng, ấm áp của tình mẫu tử thiêng liêng, vĩ đại của người mẹ dành cho người con bé bỏng của mình.
b) Đổ máu là dấu hiệu của mất mát – ám chỉ chiến tranh. → Mối quan hệ tương cận: lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật – hoán dụ.
Tác dụng: Làm giảm bớt sự đau thương, mất mát của đất nước trong bối cảnh chiến tranh.
c)
- Mười năm chỉ thời gian trước mắt
- Trăm năm chỉ thời gian lâu dài
→ Mối quan hệ tương cận: lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – hoán dụ.
Tác dụng: Nhấn muốn có lợi ý lâu dài thì phải chú trọng vào việc giáo dục con người.
Viết đoạn văn khoảng 4-5 câu có sử dụng biện phapsp nhân hóa theo gợi ý dưới đây:
A) Dùng từ xưng hô của ng` để gọi sự vật
B) Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả sự vật
C) Dùng các câu hội thoại để diễn tả sự trao đổi của sự vật
CHÚ Ý: Đầy đủ, rõ ràng, rõ nghĩa, chi tiết, hay, cô đọng, súc tích, ngắn gọn, ko quá dài dòng. CHỈ CẦN NHƯ THẾ THÔI
A, Tết đến , các chị hoa đua nhau nở rộ
Gợi ý
bạn phải hiểu đề bài
tìm kiếm trong sách giải hoặc trên mạng
bạn phải viết theo cảm nhận của mình
bố trí bố cục của đoạn văn được hợp lí
chúc bạn học tốt
Con hãy sắp xếp những từ ngữ chỉ sự vật và chỉ người vào bảng :