Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Anh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
yến nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 3 2021 lúc 19:53

Câu 1: 

Bài thơ được viết theo thể thơ 7 chữ

Câu 2:

ND: câu thơ chỉ sự tươi mới, non tơ  của lá sau mưa, lá non xanh tốt, bóng bẩy khiến cho tác giả cảm nhận như có ai tráng bạc lên

starandmoon
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 3 2023 lúc 20:43

Câu cảm thán. Đặc điểm hình thức: Có từ để bộc lộ cảm xúc: ''Ôi''

12 Duy Khang
21 tháng 3 2023 lúc 20:51

Là câu cảm thán, đặc điểm hình thức có từ "Ôi" và kết thúc bằng dấu chấm.

starandmoon
Xem chi tiết
Tai Walker
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
6 tháng 4 2022 lúc 17:14

Tham khảo
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : 

- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào  "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"

Xuân về, đất trời và cảnh vật được khoác lên mình những chiếc áo đầy màu sắc. Bầu trời trong xanh, nắng vàng nhẹ nhàng trong tiết trời se lạnh. Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc. Những cây bàng, cây bằng lăng trên đường Hoàng Quốc Việt nảy những chồi non xanh biếc. Hàng cây ven đường em đến trường cũng khoác lên mình những chiếc áo xanh tươi. Mùa xuân là mùa lễ hội của các loài hoa khoe sắc thắm. Hơi ấm đất trời xuân nồng nàn khắp nơi. Mùa xuân về là Tết đến, gia đình nào cũng dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới. Không khí Tết thật náo nhiệt, rộn rã. Mọi người chọn mua những cây mai, đào, quất để đón Tết. Tất cả cảnh vật và con người đều như bừng tỉnh, như được tiếp thêm sức sống mới trong sắc xuân tươi đẹp. Em rất yêu mùa xuân vì mùa xuân là món quà kỳ diệu mà thiên nhiên tặng cho con người.

Nguyễn Quỳnh Chi
13 tháng 5 lúc 22:07

 

Trong bài thơ :Tháng giêng của bé", nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh viết:"...Hạt mưa mãi miết trốn tìm Cây đào trước của lim dim mắt cười    Quất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả-những mặt trời vàng mơ-Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó giúp em cảm nhận của vẻ đẹp của cảnh vật vào đầu mua xuân như thế nào?(trình bày đoạn văn khoảng 5... Đọc tiếp

Trong bài thơ :Tháng giêng của bé", nhà thơ Đỗ Quang Huỳnh viết:
"...Hạt mưa mãi miết trốn tìm
 Cây đào trước của lim dim mắt cười
    Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả-những mặt trời vàng mơ
-Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ đó giúp em cảm nhận của vẻ đẹp của cảnh vật vào đầu mua xuân như thế nào?(trình bày đoạn văn khoảng 5 câu);(( help me vs

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 9 2023 lúc 20:38

Trong bài thơ, những từ ngữ gợi lên vẻ đẹp của nắng xuân, mưa xuân, gió xuân là:

- Mưa xuân: Uốn mềm ngọn lúa

- Nắng xuân: trong veo

- Gió xuân: thơm hương lá

Nguyen yen ngoc
Xem chi tiết
Bong Kylie
3 tháng 8 2019 lúc 15:12

- Sự vật được nhân hoá : Hạt mưa, sấm, chớp .( 1 điểm )
- Từ ngữ được nhân hoá : Tinh nghịch, gõ thùng như trẻ con, chuồn đâu mất (1điểm )
b – Học sinh nêu được hình ảnh mình thích và nêu lí do thích hình ảnh đó được ( 1 điểm )
Câu 5: (5điểm).
- Kể được một việc làm theo một trình tự diễn ra: ( 1 điểm).
- Bài làm có bố cục rõ ràng, thể hiện rõ nội dung công việc đã làm: (1 điểm).
- Nêu được ý nghĩa của công việc mình đã làm đẻ bảo vệ môi trường: (1 điểm).
- Nêu được cảm nghĩ của mình về việc làm đó: (1 điểm).
- Sử dụng câu, từ chính xác: (1 điểm)

Jennifer Ruby Jane
Xem chi tiết
zanggshangg
28 tháng 3 2021 lúc 20:58

Câu thơ "Khi con tu hú lộn nhào từng không..." thuộc kiểu câu trần thuật Chức năng của kiểu câu đó trong 6 câu thơ đầu là bộc lộ trạng thái của tác giả thông qua tiếng chim tu hú 

Jennifer Ruby Jane
Xem chi tiết
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 21:38

kiểu câu trần thuật

Amee
28 tháng 3 2021 lúc 21:39

tham khảo

Nỗi nhớ trở nên bồi hồi: nhớ bầu trời xanh, nhớ con diều sáo "lộn nhào" giữa cái mênh mông "cao rộng" của từng không. Hình ảnh con diều "lộn nhào từng không" mang ý nghĩa biểu tượng cho sự tung hoành và khát vọng tự do

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 12 2019 lúc 1:52

 Anh bộ đội chiến đấu vì "tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ" vì với anh đó là một phần của xóm làng thân thuộc, đó chính là cuộc sống êm ả, thanh bình. Ổ trứng hồng và tiếng gà là tuổi thơ vất vả nhưng tươi đẹp với tình yêu của người bà thân yêu. Với anh, đó là những gì đẹp đẽ, tốt lành. Tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tượng trưng cho hoà bình, sự yên ấm của quê hương, làng xóm. Với anh bộ đội, đó cũng là một phần của Tố quốc yêu thương.

(Theo Đặng Thị Ngàn)