Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại Fe trong 150g dung dịch H2SO4
a,Viết PTHH
b, tính Vh2 đktc=?
c, tính nồng độ% của dung dịch H2SO4
d, tính nồng độ % của muối tạo thành
Hòa tan hoàn toàn 19,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch H2SO4 loãng
a, viết PTHH
b, Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
c, Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng
d, Tính khối lượng muối tạo thành
e, Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch không đổi.
f, Nếu hòa tan 19,6 gam Fe ở trên vào 250 ml dung dịch H2SO4 1,6M thì sau phản ứng, chất nào dư và dư bao nhiêu gam.
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,35.152=53,2\left(g\right)\)
e, \(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{H_2SO_4}=0,25.1,6=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
Hòa tan hết 11,2 gam kim loại sắt Fe hoàn toàn trong 73 gam dung dịch axit clohidric vừa đủ thu được muối sắt II clorua và khí hidro
a. Viết phương trình hóa học xảy ra
b. Tính thể tích khí hidro thoát ra (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric đã dùng
a) Pt: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b) nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
Theo pt: nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48lit
c) Theo pt: nHCl = 2nFe = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 g
=> C% = \(\dfrac{14,6}{73}.100\%=20\%\)
Hòa tan hết 11,2 gam kim loại sắt Fe hoàn toàn trong 73 gam dung dịch axit clohidric vừa đủ thu được muối sắt II clorua và khí hidro
a. Viết phương trình hóa học xảy ra
b. Tính thể tích khí hidro thoát ra (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric đã dùng
a) Pt:
b) nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
Theo pt: nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48lit
c) Theo pt: nHCl = 2nFe = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 g
=> \(C\%=\dfrac{14,6}{73}.100\%=20\%\)
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam bột kim loại Al vào 100ml dung dịch H2SO4 CM.
a. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?
b. Tính nồng độ mol của axit cần dùng, của dung dịch muối tạo thành .
Câu 3: Hoà tan 15,2 gam hỗn hợp Mg và MgO vào lượng dư dung dịch HCl 10%
sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (đktc).
Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
Tính số gam dung dịch HCl đã phản ứng?
Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng?
Cho 15,2 gam hỗn hợp Mg và MgO như ở trên tác dụng với lượng dư dung
dịch H2SO4 đặc nóng thì được bao nhiêu lít khí SO2 (đktc)
giúp mình với ạ
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
______0,2---->0,3------------>0,1------>0,3______(mol)
=> VH2 = 0,3.22,4= 6,72(l)
b) \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{15,2}.100\%=47,37\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-47,37\%=52,63\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{15,2-0,3.24}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=0,3.2+0,2.2=1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1.36,5}{10\%}=365(g)\\ \Sigma n_{MgCl_2}=0,2+0,3=0,5(mol)\\ \Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,5.95}{15,2+365}.100\%=12,49\%\)
\(PTHH:Mg+2H_2SO_{4(đ)}\to MgSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\\ MgO+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{SO_2}=n_{Mg}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\)
hòa tan hết 11,2 gam Fe cần vừa đủ 200 gam dung dịch H2SO4
a. Tính thể tích khí H2thoát ra (đktc)
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4cần dùng
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ.
a/. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
b/. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 cần dùng?
c/. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối tạo thành?
(khối lượng dung dịch sau phản ứng = khối lượng các chất ban đầu)
(Biết Al=27, O=16, H=1, S=32)
hòa tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại sắt (Fe) cần vừa đủ 200 gam dung dịch axit axetic CH3COOH
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
tính khối lượng muối sinh ra
tính nồng độ phần trăm của muối có trong dung dịch sau phản ứng
\(Fe+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Fe+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=0,2.174=34,8\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
m dd sau pư = 11,2 + 200 - 0,2.2 = 210,8 (g)
\(\Rightarrow C\%_{\left(CH_3COO\right)_2Fe}=\dfrac{34,8}{210,8}.100\%\approx16,51\%\)
Cho 24g SO3 tan hoàn toàn vào nước thu được 500ml dung dịch axit H2SO4
a,viết PTHH
b,tính nồng độ mol của dung dịch
c,tính khối lượng nhôm đủ để phản ứng hết với lượng axit có trong dung dịch
Đổi 500 ml = 0,5 (l)
Số mol SO3 là: 24 : 80 = 0,3 (mol)
SO3 + H2O = H2SO4
0,3 0,3 (mol)
Nồng độ mol dung dịch là : 0,3 : 0,5 = 0,6 (M)
Al + H2SO4 = Al2(SO4)3 + H2
0,3 0,3 (mol)
Khối lượng Al cần tìm là: 27 x 0,3 = 8,1 (g)
Hoà tan hoàn toàn 11,3g hỗn hợp A gồm Mg và Zn trong 200g dung dịch CH3COOH nồng độ % vừa đủ tạo thành dung dịch A và 6,72 lít H2 (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hốn hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ % của dung dịch CH3COOH đã dùng và dung dịch muối thu được sau phản ứng.
a)Mg+2CH3COOH→Mg(CH3COO)2+H2
Zn+2CH3COOH→Zn(CH3COO)2+H2
nH2=0,3mol
Gọi a và b lần lượt là số mol của Mg và Zn
\(\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=11,3\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\)
→a=0,2,b=0,1
→mMg=0,2×24=4,8g
→mZn=0,1×65=6,5g
b)%mMg=\(\dfrac{4,8}{11,3}\)×100%=42,48%
%mZn=\(\dfrac{6,5}{11,3}\)×100%=57,52%
c)nCH3COOH=2nMg+2nZn=0,6mol
→mCH3COOH=0,6×60=36g
→C%CH3COOH=\(\dfrac{36}{200}\)×100%=18%
→nMg(CH3COO)2=nMg=0,2mol
→nZn(CH3COO)2=nZn=0,1mol
→mMg(CH3COO)2=0,2×142=28,4g
→mZn(CH3COO)2=0,1×183=18,3g
nH2=nMg+nZn=0,3mol
→mH2=0,6g
→mddmuối=mhỗnhợp+mddCH3COOH−mH2
→mddmuối=11,3+200−0,6=210,7g
→C%Mg(CH3COO)2=\(\dfrac{28,4}{210,7}\)×100%=13,48%
→C%Zn(CH3COO)2=\(\dfrac{18,3}{210,7}\)×100%=8,69%