Thảo luận về biểu hiện của bản lĩnh thực hiện đam mê theo đuổi nghề yêu thích.
Thực hiện phỏng vấn nghệ nhân hoặc người làm nghề truyền thống lâu năm ở địa phương em về:
- Tình cảm của họ đối với nghề (tự hào, đam mê,...);
- Yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với nghề (trách nhiệm, khéo léo, kiên nhẫn,...);
- Những việc làm học sinh cần rèn luyện để tiếp nối cha ông giữ gìn nghề truyền thống.
Học sinh lựa chọn phỏng vấn nghệ nhân theo hướng dẫn.
- Tình cảm của họ đối với nghề (tự hào, đam mê,…)
- Yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với nghề (trách nhiệm, khéo léo, kiên nhẫn,…)
- Những việc làm học sinh cẩn rèn luyện để tiếp nối cha ông giữ gìn nghề truyền thống.
Viết bài văn nghị luận xã hội về tấm gương vượt khó (khoảng 200 từ )
+đại học ko phải là con đường duy nhất
+ Theo đuổi đam mê của bản thân
Thảo luận về nội dung tham vấn và dự kiến ngành, nghề lựa chọn
Gợi ý:
+ Ngành, nghề dự kiến lựa chọn và yêu cầu của ngành, nghề đó.
+ Sự phù hợp giữa sở thích, khả năng, phẩm chất, năng lực của bản thân với yêu cầu của ngành, nghề lựa chọn.
+ Những yêu cầu rèn luyện đối với bản thân để đáp ứng được những yêu cầu của ngành, nghề lựa chọn.
Thảo luận nội dung cần thực hiện theo các bước khi tham vấn thầy cô, gia đình và các bạn về định hướng nghề nghiệp
Tham khảo
Bước 1: Chia sẻ thông tin cần được tham vấn.
Cung cấp thông tin của nhóm nghề, nghề lựa chọn; của ngành đào tạo.Trình bày những khó khăn, thuận lợi của bản thân đối với việc đáp ứng các yêu cầu tuyển sinh, các yêu cầu của nghề.Bước 2: Lắng nghe, phản hồi ý kiến của thầy có, gia đình, người thân.
Tư thế ngồi và mặt hướng về người xin tham vấnNhắc lại câu hỏi, câu trả lời của người tham vấn để thể hiện sự ghi nhận và hiểu rõ hơn thông tinBước 3: Đánh giá mức độ phù hợp giữa mong muốn của bản thân với năng lực, phẩm chất của bản thân.
Nếu có sự phù hợp, hãy chỉ ra sự phù hợp và thuyết phục người thân về sự lựa chọn của mình,...Nếu không có sự phù hợp thì cần xem xét, cân nhắc các gợi ý mà người thân đã tham vấn,...Bước 4: Tiếp tục xin tham vấn thầy cô, bố mẹ và các bạn những việc làm, rèn luyện tiếp theo,...
Chủ động chia sẻ những việc để có thể rèn luyện tiếp theo.Chia sẻ kế hoạch rèn luyện tiếp theo.Đọc thông tin, thảo luận và làm việc theo nhóm để thực hiện các yêu cầu sau:
1. Điều tra về tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương, nêu các biểu hiện và tìm hiểu nguyên nhân gây ra tình trạng đó rồi hoàn thành thông tin theo mẫu Bảng 47.1.
2. Dựa vào kết quả điều tra và những kiến thức đã học, em hãy đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ở địa phương và cho biết việc phân loại rác thải từ gia đình giúp ích gì trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường.
Tham khảo!
1. * Tham khảo gợi ý tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương:
Môi trường ô nhiễm | Biểu hiện | Nguyên nhân |
Môi trường nước | Nước ở các khu kênh, mương có màu lạ (màu đen, nâu đỏ,…), có mùi hôi thối, xuất hiện váng, bọt khí, nhiều sinh vật sống trong nước bị chết,… | Do nước thải sinh hoạt, trồng trọt và các khu công nghiệp chưa qua xử lí thải ra môi trường; do xả rác thải rắn vào môi trường; do sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật;… |
Môi trường đất | Đất bị khô cằn, có màu sắc không đều, có màu hơi vàng hoặc cam,… | Do sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật; do bị nhiễm mặn; do rác thải sinh hoạt và hoạt động sản xuất;… |
Môi trường không khí | Không khí có mùi bất thường (hôi thối, mùi khai, hắc,…); bụi bẩn xuất hiện trên bề mặt các vật dụng; màu sắc không khí xung quanh xám hoặc như màu khói; giảm tầm nhìn;… | Do khí thải từ hoạt động của phương tiện giao thông và các khu công nghiệp; do đốt phế, phụ phẩm từ hoạt động nông nghiệp; do cháy rừng; do quá trình đun nấu trong các hộ gia đình;… |
2.
- Đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ở địa phương: Cần xử lí chất thải từ sinh hoạt, trồng trọt và hoạt động công nghiệp; sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng gió, năng lượng mặt trời); trồng nhiều cây xanh; thay thế thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng thuốc có nguồn gốc sinh hoạt; tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường;…
- Việc phân loại rác thải từ gia đình giúp nâng cao hiệu quả xử lí rác thải, giảm chi phí cho công tác thu gom và xử lí rác thải, từ đó, góp phần giảm ô nhiễm môi trường do rác thải được tái chế và xử lí tốt và tiết kiệm tài nguyên.
Thảo luận về cách thể hiện thái độ tôn trọng mọi lao động nghề nghiệp trong thực tiễn cuộc sống
Tham khảo
Hiểu biết về giá trị của các nghề
Sẵn sàng hỗ trợ, làm cùng với người lao động khi cần thiết
Ghi nhận, ca ngợi những đóng góp của lao động nghề nghiệp
Cởi mở, chan hòa với người lao động ở mọi ngành nghề
Trân trọng sản phẩm lao động
Thực hiện rèn luyện đáp ứng yêu cầu về phẩm chất và năng lực của nghề mà em yêu thích.
- Thực hiện rèn luyện đáp ứng yêu cầu về phẩm chất và năng lực của nghề em yêu thích:
+ Rèn luyện kỉ luật.
+ Rèn luyện sự sáng tạo trong công việc chung.
+ Chăm chỉ và chấp hành nội quy
Thực hành tìm hiểu thông tin, yêu cầu cơ bản về nhóm nghề em quan tâm.
Gợi ý:
STT | Các thông tin cần tìm hiểu | Ví dụ |
1 | Nhóm nghề, nghề | Luật sư |
2 | Tìm hiểu hoạt động đặc trưng của nhóm nghề | - Tư vấn pháp luật - Đại diện theo ủy quyền - Hỗ trợ soạn thảo văn bản pháp luật |
3 | Phẩm chất về năng lực của người lao động đối với nhóm nghề đó. | - Trung thực - Cẩn thận - Tỉ mỉ - Nghiêm túc trong công việc |
4 | Yêu cầu về an toàn và sức khỏe của nhóm nghề em quan tâm. | Được bảo vệ về danh dự, nhân phẩm, có môi trường làm việc lành mạnh, phù hợp với nhu cầu và năng lực của bản thân |
Nhân vật Hồ Khanh đã thực hiện được khát vọng và đam mê khám phá hang động của mình. Còn em, em có ước mơ gì? Em nghĩ mình sẽ phải trau dồi bản thân như thế nào để thực hiện ước mơ?
Em ước mơ trở thành một biên - phiên dịch viên. Để thực hiện ước mơ đó em cần học tập chăm chỉ nâng cao kiến thức về môn tiếng và tiếng Việt, chăm chỉ luyện tập mỗi ngày ( tập nghe, tập viết...)
Em hãy tìm những câu ca dao , tục ngữ nói về : Hiếu thảo , hiếu học , yêu nghề , yêu thương . Chọn một câu ca dao , tục ngữ ở trên mà em thích nhất và rút ra ý nghĩa ở câu ca dao , tục ngữ ấy ? Em đã thực hiện điều đó như thế nào ?
-Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
-Ý nghĩa:Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao
-Em đã thực hiện được điều đó
(Em đã giúp đỡ bố mẹ trong những công việc nhà,em đã cố gắng học hành để bố, mẹ vui lòng)
PHẦN TRONG NGOẶC LÀ MIK VIẾT THÊM NỘI DUNG THÔI NẾU BẠN K VIẾT THÌ THÔIありがと❤😄
Tham khảo:
- Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:
1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.
4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:
Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay
- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ.
Tham khảo:
- Những câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo, hiếu học, yêu nghề:
1. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu thảo:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống hiếu học:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Đi một ngày đàng học môt sàng khôn.
4. Câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống yêu nghề:
Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay
- Câu ca dao, tục ngữ mà em thích nhất: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Ý nghĩa của câu ca dao Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Với câu tục ngữ này, ông cha đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiểu biết nhiều, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đi đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình. Câu ca dao nói lên giá trị cầu thị, luôn phải nỗ lực học những kiến thức mới, làm mới bản thân không nên chìm đắm trong chiến thắng trong quá khứ