Mô tả các tình huống ở Hình 11.5 về biện pháp an toàn điện trong mùa mưa bão.
Quan sát Hình 8.3, mô tả các biện pháp đảm bảo an toàn điện và nêu mục đích khi thực hiện những biện pháp này.
Các biện pháp đảm bảo an toàn điện và mục đích:
- Sử dụng dụng cụ có vỏ cách điện để trách bị điện giật.
- Kiểm tra nguồn điện để phát hiện và khắc phục kịp thời hư hỏng.
- Sử dụng thiết bị chống giật để tránh bị điện giật
- Kiểm tra, bọc kín chỗ cách điện bị hỏng trên vỏ dây dẫn tránh điện giật.
Tham khảo
Các biện pháp đảm bảo an toàn điện và mục đích:
- Sử dụng dụng cụ có vỏ cách điện để trách bị điện giật.
- Kiểm tra nguồn điện để phát hiện và khắc phục kịp thời hư hỏng.
- Sử dụng thiết bị chống giật để tránh bị điện giật
- Kiểm tra, bọc kín chỗ cách điện bị hỏng trên vỏ dây dẫn tránh điện giật.
Quan sát Hình 12.2 và cho biết biện pháp đã thực hiện để đảm bảo an toàn điện trong mỗi tình huống
.
Tham khảo!
Biện pháp đã thực hiện để đảm bảo an toàn điện:
a) Sử dụng ổ cắm có chân tiếp đất
b) Khoảng cách và độ cao an toàn với lưới điện cao áp trạm biến áp
c) Sử dụng thiết bị chống rò điện
Vì sao khi mưa bão rất dễ xảy ra tai nạn điện? Hãy nêu những nguy hiểm có thể xảy ra trong tình huống ở Hình 10.2.
Tham khảo
Mưa bão to có nguy cơ làm đứt dây điện và rơi xuống đất, nền đất ẩm sẽ là vật dẫn điện gây nguy hiểm giật điện cho con người, động vật khi đi qua khu vực này.
Tham khảo
Mưa bão to có nguy cơ làm đứt dây điện và rơi xuống đất, nền đất ẩm sẽ là vật dẫn điện gây nguy hiểm giật điện cho con người, động vật khi đi qua khu vực này.
Thảo luận về các biện pháp tự bảo vệ trong các tình huống sau:
- Học sinh cùng thảo luận để đưa ra các biện pháp tự bảo vệ trong các tình huống 1,2.
Tình huống 1: A nên lựa chọn những đoạn suối nông, ít trơn trượt và thật cẩn thận khi đi qua, có thể cùng đi với bạn. Tránh đi những ngày nước suối quá nhiều và sâu.
Tình huống 2: N nên đi về cùng bạn qua đoạn đường vắng, tránh đi một mình vì như vật rất nguy hiểm.
Ở hai đoạn văn tả mùa hè và mùa xuân trong bài 'hoa đỏ',tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận được những gì về vẻ đẹp của các loài hoa.
Đây là ý kiến của mk nha:
Bằng những biện pháp nghệ thuật như so sánh, liên tưởng, tác giả đã dẫn dắt người đọc vào một rừng hoa nhiều sắc đỏ. Mào gà đỏ chói mắt, hoa lựu như đốm lửa lập loè, lộc vừng như những tràng pháo đỏ, hải đưòng như ngọn lửa nến. Với sự so sánh liên tưởng, các loài hoa với các sắc đỏ khác nhau hiện lên thật sinh động, đẹp đẽ.
Thông cảm nếu nó ko hay nhé.
~HT~
Chia sẻ cảm nhận của em về những biện pháp tự bảo vệ đã đưa ra trong các tình huống trên.
- Những biện pháp tự bảo vệ đã đưa ra trong tình huống trên là phù hợp, linh hoạt và cần thiết để bảo vệ bản thân.
- Học sinh lưu ý nắm những biện pháp cơ bản để ứng dụng bảo vệ bản thân.
- Mô tả các tình huống làm nảy sinh các cảm xúc của bản thân mà em nhận biết được.
Gợi ý:
- Chia sẻ về các tình huống làm nảy sinh cảm xúc của em.
các bạn hãy mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên cho mình biết nhé ?
mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên,cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xóa.
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong những trường hợp sau:
a, Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
b, Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chắn bão qua mùa màng
Chỉ ra những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hóa chất hay với các thiết bị điện. Đề xuất cách xử lý an toàn trong mọi tình huống đó
Tham khảo :
- Những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hoá chất và cách xử lí:
+ Nếu bị bỏng vì acid đặc, nhất là sulfuric acid đặc thì phải dội nước rửa ngay nhiều lần, nếu có vòi nước thì cho chảy mạnh vào vết bỏng 3 – 5 phút, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3, không được rửa bằng xà phòng.
+ Bị bỏng vì kiềm đặc thì lúc đầu chữa như bị bỏng acid, sau đó rửa bằng dung dịch loãng acetic acid 5% hay giấm.
+ Khi bị ngộ độc bởi các khí độc, cần đình chỉ thí nghiệm, mở ngay cửa và cửa sổ, đưa ngay bệnh nhân ra ngoài chỗ thoáng gió, đưa các bình có chứa hoặc sinh ra khí độc vào tủ hốt hoặc đưa ra ngoài phòng…
- Một số tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với các thiết bị điện và cách xử lí an toàn cho tình huống đó:
+ Thiết bị điện như bóng đèn có thể bị cháy do nguồn điện cung cấp quá lớn.
Xử lí tình huống: ngắt ngay nguồn điện cung cấp và lắp cầu chì trong mạch tránh cho thiết bị điện thí nghiệm sau bị cháy, cần đọc kĩ thông số thiết bị điện và sử dụng nguồn điện cung cấp hợp lí.
+ Mắc ampe kế không đúng cách gây hỏng thiết bị.
Xử lí tình huống: GV cần nhắc nhở kĩ lưỡng tới HS cách mắc ampe kế tránh mắc sai gây hỏng thiết bị, chập mạch điện.