tìm m
a)y=f(x)=(1-3m)x+m+2
b)y=g(x)=(m^2-2m)x-mx+1
Giải và biện luận các phương trình sau
a)
{mx+(m-1)y=m+1
{2x+my=2
b) {mx+(m-2)y=5
{(m+2)x+(m+1)y=2
c){(m-1)x+2y=3m-1
{(m+2)x-y=1-m
a
Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m-1}{m}< >\dfrac{m}{2}\)
=>m^2<>2m-2
=>m^2-2m+2<>0(luôn đúng)
Để hệ có vô sô nghiệm thì \(\dfrac{m}{2}=\dfrac{m-1}{m}=\dfrac{m+1}{2}\)
=>2m=2m+2 và 2m-2=m^2+m
=>m^2+m-2m+2=0 và 0m=2(loại)
Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{m}{2}=\dfrac{m-1}{m}< >\dfrac{m+1}{2}\)
=>m^2=2m-2 và 2m<>2m+2
=>0m<>2 và m^2-2m+2=0(loại)
b: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{m+2}< >\dfrac{m-2}{m+1}\)
=>m^2+m<>m^2-4
=>m<>-4
Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{m+2}=\dfrac{m-2}{m+1}=\dfrac{5}{2}\)
=>m^2+m=m^2-4 và 2m=5m+10
=>m=-4 và m=-10/3(loại)
Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{m}{m+2}=\dfrac{m-2}{m+1}< >\dfrac{5}{2}\)
=>m=-4 và m<>-10/3(nhận)
c: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m-1}{m+2}< >-\dfrac{2}{1}=-2\)
=>-2m-4<>m-1
=>-3m<>3
=>m<>-1
Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{m-1}{m+2}=\dfrac{2}{-1}< >\dfrac{3m-1}{1-m}\)
=>2m+4=-m+1 và 2-2m<>-3m+1
=>3m=-3 và m<>-1
=>m=-1 và m<>-1(loại)
Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m-1}{m+2}=\dfrac{2}{-1}< >\dfrac{3m-1}{1-m}\)
=>m=-1
Giải và biện luận các phương trình sau a) {mx+(m+1)y=m+1
{2x+my=2
b) {mx+(m-2)y=5
{(m+2)x+(m+1)y=2
c){(m-1)x+2y=3m-1
{(m+2)x-y=1-m
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+\left(m+1\right)y=m+1\\my=2-2x\end{matrix}\right.\)
Nếu m=0 thì hệ sẽ là y=0+1=1 và 2-2x=0
=>y=1 và x=1
Nếu m<>0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-2x+2}{m}\\x\cdot m+\left(m+1\right)\cdot\dfrac{-2x+2}{m}=m+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\cdot m+x\cdot\dfrac{-2\left(m+1\right)}{m}+\dfrac{2m+2}{m}=m+1\\y=\dfrac{-2x+2}{m}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\cdot\left(m+\dfrac{-2m-2}{m}\right)=m+1-\dfrac{2m+2}{m}=\dfrac{m^2+m-2m-2}{m}=\dfrac{m^2-m-2}{m}\\y=\dfrac{-2x+2}{m}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\cdot\dfrac{m^2-2m-2}{m}=\dfrac{m^2-m-2}{m}\\y=\dfrac{-2x+2}{m}\end{matrix}\right.\)
Nếu m^2-2m-2=0 thì hệ vô nghiệm
Nếu m^2-2m-2<>0 thì hệ sẽ có nghiệm duy nhất là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m^2-m-2}{m^2-2m-2}\\y=-\dfrac{2}{m}\cdot\dfrac{m^2-m-2}{m^2-2m-2}+\dfrac{2}{m}=\dfrac{-2m^2+2m+4+2m^2-4m-4}{m\left(m^2-2m-2\right)}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m^2-m-2}{m^2-2m-2}\\y=-\dfrac{2}{m^2-2m-2}\end{matrix}\right.\)
c: =>(m-1)x+2y=3m-1 và (2m+2)x-2y=2-2m
=>(3m+1)x=m+1 và y=(m+2)x+m-1
Nếu m=-1/3 thì hệ vô nghiệm
Nếu m<>-1/3 thì hệ sẽ có nghiệm duy nhất là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+1}{3m+1}\\y=\dfrac{m^2+3m+2}{3m+1}+m-1=\dfrac{m^2+3m+2+3m^2-3m+m-1}{3m+1}=\dfrac{4m^2+m+1}{3m+1}\end{matrix}\right.\)
Định m để 3 đường thẳng sau đồng quy
a) 2x – y = m ; x – y = 2m ; mx – (m – 1)y = 2m – 1
b) mx + y = m2 + 1 ; (m +2)x – (3m + 5)y = m – 5 ; (2 – m)x – 2y = -m2 + 2m – 2
Bài 2. Tìm m để mỗi hàm số sau đây đồng biến hoặc nghịch biến
a) y=(m-1)x+2
b) y= -m2x+1
c) y=(1-3m)x+2m
a) Để hàm đồng biến <=> a>0 <=> m-1>0 <=> m>1
Để hàm nghịch biến <=> a<0 <=> m<1
b)Có phải đề như này: \(y=-m^2x+1\)
Nhận xét: \(-m^2\le0\forall m\)
=> Hàm luôn nghịch biến với mọi \(m\ne0\)
c)Để hàm nghịch biến <=> a<0 <=> 1-3m<0\(\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{3}\)
Để hàm đồng biền <=> a>0 \(\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{3}\)
a/ Hàm số y=(m-1)x+2 đồng biến khi và chỉ khi m-1>0
⇔m>1
nghịch biến khi và chỉ khi m-1<0
⇔m<1
b/Hàm số y=-2mx+1 đồng biến khi và chỉ khi -2m>0
⇔m<0
nghịch biến khi và chỉ khi -2m<0
⇔m>0
c/Hàm số y=(1-3m)x+2m đồng biến khi và chỉ khi 1-3m>0
⇔-3m>-1
⇔m<\(\dfrac{1}{3}\)
nghịch biến khi và chỉ khi 1-3m<0
⇔-3m<-1
⇔m>\(\dfrac{1}{3}\)
Tìm m, để:
a) 3 đường thẳng:
y=-5(x+1) (d1)
y=mx+3 (d2) ( phân biệt và đồng quy)
y=3x+m (d3)
b) (d) (2m-8)x+(m+2)y+m+1=0 và (d'): (8+2m)x+(m-2)y+3m+1=0 vuông góc với nhau
tìm m để y=\(\dfrac{1}{3}x^3+\left(m^2-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x+2\) đạt cực đại tại x=2
b) tìm m để y=\(\dfrac{1}{3}x^3+mx^2+3x+1\) đạt cực đại tại x=-3
a.
\(y'=x^2+2\left(m^2-1\right)x+2m-3\)
\(y''=2x+2\left(m^2-1\right)\)
Hàm đạt cực đại tại \(x=2\) khi: \(\left\{{}\begin{matrix}y'\left(2\right)=0\\y''\left(2\right)< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4+4\left(m^2-1\right)+2m-3=0\\4+2\left(m^2-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)
Do \(2m^2+2>0\) ;\(\forall m\) nên ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài
b.
\(y'=x^2+2mx+3\)
\(y''=2x+2m\)
Hàm đạt cực đại tại \(x=-3\) khi: \(\left\{{}\begin{matrix}9-6m+3=0\\-6+2m< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m< 3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=2\)
Định m để 3 đường thẳng sau đồng quy:
a, 2x-y=m; x=y=2m;mx-(m-1)y=2m-1
b,mx+y=m2+1; (m+2)x-(3m+5)y=m-5; (2-m)x-2y=-m2+2m-2
Mn giúp mk vs
1)Giải và biện luận các phương trình sau
a) {mx+(m+1)y=m+1 b) {mx+(m-2)y=5 c){(m-1)x+2y=3m-1
{2x+my=2 {(m+2)x+(m+1)y=2 {(m+2)x-y=1-m
d) {(m+4)x-(m+2)y=4 e) {(m+1)x-2y=m-1 f){mx+2y+m+1
{(2m+1)x+(m-4)=m {m^2x-y=m^2+2m {2x+my=2m+4
2)Trong các hệ pt sau hãy:
i) Giải và biện luận ii)Tìm m thuộc Z để hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên a) {(m+1)x-2y=m-1
{x+4(m+1)y=4m
b) {mx-y=1
{x+4(m+1)y=4m
c) {mx+y-3=3
{x+my-2m+1=0
3)Trong các hệ phương trình
i) Giải và biện luận
ii) Khi hệ có nghiệm (x,y), tìm hệ thức giữa x,y độc lập độc lập đối với m
a){mx+2y=m+1 b) {6mx+(2-m)y=3 c){mx+(m-1)y=m+1
{2x+my=2m+5 {(m-1)x-my=2 {2x+my=2
TÌM QUỸ TÍCH ĐỈNH CỦA PARABOL (P)
A, Y=X2 -2 (M+1) X+M2-3M+4
B, Y=X2 - (2M+1)X +M-1
C, Y=X2 - MX +M
b1 : cho hệ pt (m-1)x - my = 3m-1
2x-y =m+5
a) giải hệ pt khi m = 2
b) tìm m để hệ pt có nghiệm duy nhất sao cho \(x^2 -y^2=4 \)
b2 : cho hệ pt mx + y = 1
x + my = m + 1
với gtrị nào của m thì hệ pt có nghiệm duy nhất
với gtrị nào của m thì hệ pt có vô số nghiệm
với gtrị nào của m thì hệ pt vô nghiệm
Thay m=2 vào HPT ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2-1\right)x-2y=6-1\\2x-y=2+5\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=5\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=10\\-3y=3\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy HPT có nghiemj (x;y) = (3;-11)