Lập sơ đồ thể hiện nội dung phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở Việt Nam.
Hãy lập sơ đồ thể hiện vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm ngành nào sau đây ?
A. Thủy sản
B. Du lịch cộng đồng
C. Khai thác khoáng sản
D. Giao thông vận tải biển
Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm ngành nào sau đây ?
A. Thủy sản
B. Du lịch cộng đồng
C. Khai thác khoáng sản
D. Giao thông vận tải biển.
Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm ngành nào sau đây ?
A. Thủy sản.
B. Du lịch cộng đồng.
C. Khai thác khoáng sản.
D. Giao thông vận tải biển.
Đáp án B
Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm ngành Du lịch cộng đồng
Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm ngành nào sau đây ?
A. Thủy sản.
B. Du lịch cộng đồng.
C. Khai thác khoáng sản.
D. Giao thông vận tải biển.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày hiện trạng phát triển các ngành kinh tế biển của vùng Đông Nam Bộ.
-Khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa: Đông Nam Bộ là vùng có trữ lượng dầu khí lớn nhất nước ta. Sản lượng khai thác dầu khí hàng năm của vùng chiếm gần như 100% sản lượng dầu khí của cả nước (khoảng 15 triệu tấn dầu thô và hàng tỉ m 3 khí/ năm)
-Khai thác thuỷ sản: tập trung chủ yếu ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và đây cũng là 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của nước ta (ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu)
-Du lịch biển - đảo: Đông Nam Bộ có một số bãi biển đẹp (Vũng Tàu, Long Hải,...); nguồn nước khoáng Bình Châu; khu dự trữ sinh quyển cần Giờ; vườn quốc gia Côn Đảo,... có giá trị đối với du lịch
-Giao thông vận tải biển: Đông Nam Bộ là vùng có họat động giao thông vận tải phát triển nhất cả nước với các cảng biển lớn như cảng Sài Gòn, cảng Nhà Bè, cảng Vũng Tàu
Cho biểu đồ về tình phát triển ngành du lịch nước ta giai đoạn 2000 - 2015
(Nguồn số liệu: Tổng cục du lịch Việt Nam)
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây ?
A. Cơ cấu khách du lịch và doanh thu từ du lịch của nước ta giai đoạn 2000 - 2015
B. Số lượt khách du lịch và tốc độ tăng doanh thu từ ngành du lịch của nước ta giai đoạn 2000 - 2015
C. Tốc độ tăng số lượt khách và doanh thu từ ngành du lịch của nước ta giai đoạn 2000 - 2015
D. Số lượt lượt khách và doanh thu từ ngành du lịch của nước ta giai đoạn 2000 - 2015
Quan sát biểu đồ thấy, các đối tượng được biểu thị giá trị tuyệt đối và thể hiện số lượt khách du lịch (triệu khách) và doanh thu (nghìn tỉ đồng). Vì vậy biểu đồ thể hiện số lượt khách du lịch và doanh thu ngành du lịch của nước ta giai đoạn 2000 - 2015.
=> Chọn đáp án D.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?
1) Biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.
2) Việc phát hiện dầu khí và khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã làm cho Vũng Tàu hạn chế phát triển ngành du lịch biển, tập trung phát triển dầu khí.
3) Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.
4) Việc phát triển công nghiệp lọc, hoá dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nêu tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam về phát triển các ngành kinh tế.
Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên - Huế:
Biển Đông không những cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng ngàn năm, mà còn là cửa ngõ để Việt Nam phát triển các ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với các miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập với nhiều nền văn hóa.
Dựa vào trang 28 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
a) Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
- Vùng biển có nhiều tôm, cá và các hải sản khác. Các tỉnh đều có bãi tôm, bãi cá, nhưng lớn nhất là ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa và Trường Sa.
- Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản.
b) Du lịch biển
Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều bãi biển nổi tiếng như Non Nước (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Dốc Lết, Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận),...
c) Giao thông vận tải biển
- Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều địa điểm để xây dựng cảng nước sâu.
- Hiện tại, đã có các cảng tổng hợp lớn do Trung ương quản lí như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang và đang xây dựng cảng nước sâu Dung Quất. Đặc biệt, ở vịnh Vân Phong sẽ hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nước ta.
d) Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuât muối
- Vùng thềm lục địa ở Duyên hải Nam Trung Bộ đã được khẳng định là có dầu khí. Hiện nay, đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận).
- Việc sản xuất muối cũng rất thuận lợi. Các vùng sản xuất muối nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh,...