Nêu các xu hướng của thế giới từ năm 1991 đến nay.
Các xu hướng chính của tình hình thế giới sau năm 1991
Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đOạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh với các xu thế phát triển.
– Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, xây dựng sức mạnh tổng hợp quốc gia thay thế cho chạy đua vũ trang đã trở thành hình thức chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc.
– Hai là sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ gữa các nước lớn ngày nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế.
– Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột, trầm trọng hơn ở nhiều nơi bộc lộ chủ nghĩa ly khai và chủ nghĩa khủng bố.
– Bốn là, từ thập kỷ 90 cuả thế kỷ XX, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ…
+ Từ sau năm 1991 đầy biến động, tình hình thế giới đã diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp. Trật tự thế giới hai cực đã sụp đổ nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành. Dư luận thế giới cho rằng phải nhiều năm nữa mới có thể hình thành trật tự thế giới mới theo xu hướng đa cực, nhiều trung tâm với sự vươn lên, đua tranh mạnh mẽ của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc.
+ Sự tan rã của Liên Xô đã tạo cơ hội cho Mĩ một lợi thế tạm thời. Giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới một cực để Mĩ làm bá chủ thế giới. Mặc dù ngày nay Mĩ có một lực lượng kinh tế - tài chính, khoa học - kĩ thuật và quân sự vượt trội so với tất cả các quốc gia nhưng giữa tham vọng to lớn làm bá chủ thế giới và khả năng hiện thực của Mĩ là một khoảng cách không nhỏ. Nhiều sự kiện diễn ra trên thế giới gần đây đã chứng tỏ điều đó.
+ Sau chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài ở nhiều nơi như bán đảo Ban-căng, một số nước châu Phi và Trung á. Nguyên nhân chính là do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ đã bùng lên dữ dội, khi mâu thuẫn Đông - Tây không còn nữa.
1.Sau bốn thập niên chạy đua vũ trang quá tốn kém, tháng 12-1989 chấm dứt “chiến tranh lạnh”. Từ năm 1991, thế giới bước sang thời kì sau chiến tranh lạnh, nhiều xu hướng mới đã xuất hiện. Đó là những xu thế nào?
2.Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống con người?
3.Nêu các chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 phản ánh xu thế nào của thế giới giai đoạn này?
A. Xu thế toàn cầu hóa
B. Xu thế đa dạng hóa quan hệ ngoại giao
C. Xu thế hướng về châu Á
D. Xu thế lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
Đáp án A
Từ năm 1994, Liên bang Nga bên cạnh chú trọng quan hệ với các nước phương Tây còn khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á. Điều này quy định bởi tác động của xu thế toàn cầu hóa với bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
=> Mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng được mở rộng, thắt chặt đã khiến Nga cần điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình cho phù hợp với xu thế chung của thế giới được hình thành từ những năm 80 của thế kỉ XX.
Nêu các xu hướng cứu nước chính trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta từ đầu thế kỉ XX đến đầu thế năm 1918? Nguyên nhân nào dẫn đến các phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX bị thất bại?
TK.í.2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại. -Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết.PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới. +Khách quan: -Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.
Xu hướng: cải cách theo con đường dân chủ tư sản
Nguyên nhân :Tham khảo
+Chủ quan:
-Hạn chế về lịch sử : Yếu kém về hệ thống tổ chức và không phù hợp với thời đại ( XH Phong kiến)
-Hạn chế về mặt giai cấp:
+Trước chiến tranh XH Việt Nam tồn tại 2 giai cấp : Nông dân và địa chủ.Sau CT hình thành thêm các giai cấp mới. Dẫn đến mâu thuẫn xã hội hình thành. 2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại.
-Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết. PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới.
+Khách quan:
-Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.Chúng mang sang 1 hệ tư tưởng hiện đại về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cùng với vũ khí tối tân.
2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại. -Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết.PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới. +Khách quan: -Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.
Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 có sự phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng như thế nào? Nêu những nét chính của mỗi bộ phận, xu hướng đó.
a, Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 có sự phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận: văn học công khai và không công khai
- Văn học công khai tồn tại dưới sự kiểm soát của chính quyền thực dân, và phân hóa thành hai khuynh hướng chính: lãng mạn và hiện thực
* Văn học lãng mạn: tiếng nói giàu xúc cảm của các nhân vật, phát huy cao độ trí tưởng tượng, , diễn tả khát vọng ước mơ
+ Xem con người là trung tâm, khẳng định cái “tôi”, đề cao thế tục
+ Đề tài xoay quanh tình yêu, thiên nhiên, quá khứ thể hiện khát vọng vượt lên cuộc sống chật chội, tù túng
+ Phản ánh cảm xúc mạnh, tương phản gay gắt, biến thái tinh vi trong tâm hồn người
* Văn học hiện thực
+ Phơi bày bất công xã hội, phản ánh tình trạng khốn khổ của người dân
+ Những sáng tác của dòng văn học có tính chân thực cao, thấm đượm tinh thần nhân đạo
b, Văn học từ thế kỉ XX cách mạng tháng Tám với nhịp độ hết sức nhanh chóng, sự phát triển thể hiện rõ trong thơ trong phong trào Thơ Mới
- Nguyên nhân: do nhu cầu cấp bách của thời đại
+ Các vấn đề được đặt ra về đất nước, cuộc sống, con người và nghệ thuật, trước đó thời kì mới giải quyết
+ Sức sống của nền văn học được thúc đẩy bởi tình yêu nước, cách mạng suốt nửa thế kỉ.
Chính “cái tôi” cá nhân này là một trong những động lực tạo nên sự phát triển với nhịp độ hết sức nhanh chóng
+ Văn học cũng trở thành một thứ hàng hóa, trở thành nghề kiếm sống
Tại sao xu hướng hợp tác cùng phát triển là xu hướng tất yếu của các nước trên thế giới ngày nay?
Thứ nhất, quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại và các quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội.
Thứ hai, hội nhập cũng tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả năng thu hút đầu tư vào nền kinh tế.
Thứ ba, hội nhập giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến.
Thứ tư, hội nhập làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế.
Thứ năm, hội nhập tạo cơ hội để các cá nhân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội phát triển và tìm kiếm việc làm cả ở trong lẫn ngoài nước.
Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó có thể đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước và không bị lề hóa.
Thứ bảy, hội nhập giúp bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới, làm giàu văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Thứ tám, hội nhập tạo động lực và điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một xã hội mở, dân chủ hơn, và một nhà nước pháp quyền.
Thứ chín, hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín và vị thế quốc tế, cũng như khả năng duy trì an ninh, hòa bình và ổn định để phát triển.
Thứ mười, hội nhập giúp duy trì hòa bình và ổn định khu vực và quốc tế để các nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung của khu vực và thế giới .
- Xu hướng hợp tác cùng phát triển là tất yếu vì:
1. Thách thức toàn cầu.
2. Kinh tế toàn cầu hóa.
3. An ninh toàn cầu.
từ năm 1991 đến nay giới cầm quyền MĨ đang ráo riết thiết lập một trật tự thế giới theo thể
A. đa cực
B đơn cực
C hai cực
D đa cực, nhiều trung tâm
Từ sau năm 1991, trật tự thế giới mới đang hình thành theo hướng đa cực với
A. sự vươn lên của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc.
B. sự vươn lên của các nước thuộc “Con rồng châu Á”
C. sự khống chế của Mĩ và Tây Âu.
D. sự vươn lên của Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ.
Từ sau năm 1991, trật tự thế giới mới đang hình thành theo hướng đa cực với
A. sự vươn lên của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc.
B. sự vươn lên của các nước thuộc “Con rồng châu Á”
C. sự khống chế của Mĩ và Tây Âu.
D. sự vươn lên của Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ.
Nêu các xu hướng cứu nước chính trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918? Em hãy chỉ ra con đường cứu nc của Nguyễn Tất Thành từ những năm 1911 đến 1917 có điểm gì mới so với nhà yêu nước chống thực dân pháp trước đó?
Mọi người giúp em với ạ!
Kết quả tìm kiếm