Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mĩ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?
A. Sự mở rộng không gian địa lý của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
B. Sự hình thành của các trung tâm kinh tế Tây Âu và Nhật Bản.
D. Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền.
D. Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền.
Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới lại trong quá trình hình thành với sự vươn lên của các cường quốc như
A. Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc
B. Mĩ, Pháp, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Đức
C. Mĩ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Đức
D. Mĩ, Đức, Hàn Quốc, Liên bang Nga, Trung Quốc
Các nước Tây Âu và Nhật Bản học tập được gì trong sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Gây chiến tranh để làm giàu.
B. Khi có chiến tranh, không nên tham chiến.
C. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật của thế giới.
D. Xúi gục các nước gây chiến tranh để bán vũ khí.
Các nước Tây Âu và Nhật Bản học tập được gì trong sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Gây chiến tranh để làm giàu.
B. Khi có chiến tranh, không nên tham chiến.
C. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật của thế giới.
D. Xúi gục các nước gây chiến tranh để bán vũ khí.
Sự kiện nào ở Tây Âu đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Mĩ và Liên Xô
A. Sự ra đời của Cộng hòa Liên bang Đức (9 - 1949).
B. Mĩ ban hành kế hoạch Mác - san.
C. Mĩ lôi kéo hàng loạt các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D. Sự trở lại thống trị của các nước Tây Âu ở hệ thống thuộc địa trước chiến tranh.
Đâu là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ đứng đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu?
A. SEATO
B. NATO
C. CENTO
D. ANZUS
Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu
A. phát triển nhanh chóng.
B. cơ bản có sự tăng trưởng.
C. phát triển chậm chạp.
D. cơ bản được phục hồi.
Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu
A. phát triển nhanh chóng.
B. cơ bản có sự tăng trưởng.
C. phát triển chậm chạp.
D. cơ bản được phục hồi.
Vì sao nền kinh tế Mĩ và các nước Tây Âu lại đạt được sự tăng trưởng khá liên tục từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Do bóc lột hệ thống thuộc địa
B. Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời.
C. Do giảm chi phí cho quốc phòng.
D. Nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm.
Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu CO’ bản gì thể hỉện sự cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu?
A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế
B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh về hạt nhân nói riêng
C. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng
D. Thế cân bằng về chinh phục vũ trụ