Nêu các giai đoạn phát triển của kinh tế Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Đặc trưng nổi bật của các giai đoạn phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Kinh tế Mĩ luôn đứng đầu thế giới.
B. Chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973.
C. Bao vây kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Không chịu sự tác động cuộc khủng hoảng kinh tế.
Đặc trưng nổi bật của các giai đoạn phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Kinh tế Mĩ luôn đứng đầu thế giới.
B. Chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973.
C. Bao vây kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Không chịu sự tác động cuộc khủng hoảng kinh tế.
Đáp án A
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ là quốc gia có nhiều lợi thế nhất, Mỹ hầu như không chịu quá nhiều ảnh hưởng bởi chiến tranh, thu lợi nhuận từ bán vũ khí, đồng thời các quốc gia khác trên thế giới đều bị chiến tranh tàn phá nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, tận dụng cơ hội đó, Mỹ tiến lên trở thành nước phát triển nhất. Trong suốt những năm sau đó dù chịu sự tác động khủng hoảng kinh tế nhưng Mĩ chưa bao giờ đánh mắt vị thế đứng đầu của mình.
Đặc trưng nổi bật của các giai đoạn phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Kinh tế Mĩ luôn đứng đầu thế giới.
B. Chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973.
C. Bao vây kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Không chịu sự tác động cuộc khủng hoảng kinh tế.
Đặc trưng nổi bật của các giai đoạn phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Kinh tế Mĩ luôn đứng đầu thế giới.
B. Chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973
C. Bao vây kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Không chịu sự tác động cuộc khủng hoảng kinh tế.
Đáp án là A.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ là quốc gia có nhiều lợi thế nhất, Mỹ hầu như không chịu quá nhiều ảnh hưởng bởi chiến tranh, thu lợi nhuận từ bán vũ khí, đồng thời các quốc gia khác trên thế giới đều bị chiến tranh tàn phá nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, tận dụng cơ hội đó, Mỹ tiến lên trở thành nước phát triển nhất. Trong suốt những năm sau đó dù chịu sự tác động khủng hoảng kinh tế nhưng Mĩ chưa bao giờ đánh mắt vị thế đứng đầu của mình.
Đặc trưng nổi bật của các giai đoạn phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Kinh tế Mĩ luôn đứng đầu thế giới.
B. Chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973.
C. Bao vây kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Không chịu sự tác động cuộc khủng hoảng kinh tế.
Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới:
+ Những năm 1918 - 1923 là thời kì khó khăn của nước Đức.
+ Những năm 1924 - 1929 là thời kì ổn định và phát triển.
+ Những năm 1929 - 1933 là thời kì khùng hoảng kinh tế.
+ Những năm 1933 - 1939 là thời kì Hít-le lên nắm chính quyển và thiết lạp chế độ phát xít.
Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?
A. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.
B. Chi phí cho quốc phòng thấp.
C. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
D. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
B.
Nhật Bản: chi phí cho quốc phòng thấp (không quá 1% GDP). Các nước Tây Âu: cũng như các nước tư bản khác đầu tư cho quốc phòng lớn. (dùng phương pháp so sánh)
=>Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Chi phí cho quốc phòng thấp.
Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước
B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển
C. Đầu tư, chi phí cho quốc phòng thấp
D. Áp dụng thành tựu của cuộc khoa học – kĩ thuật
Đáp án C
- Các đáp án A, B, D: là điểm giống nhau trong nguyên nhân phát triển giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án C: Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung vốn cho phát triển kinh tế. Tây Âu không có nhân tố này.
Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?
A. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật
B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển
C. Chi phí cho quốc phòng thấp
D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước
Đáp án C
- Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân giống nhau.
- Đáp án C: Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không vượt quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung phát triển kinh tế. Các nước Tây Âu không có điều này.