Những câu hỏi liên quan
Hoàng Lê Ngân Hà
Xem chi tiết
Hiếu Hà
Xem chi tiết
Tử Thiên Châu
18 tháng 5 2022 lúc 21:22

a/ Xét \(\Delta ABD\left(D=1v\right)\) và \(\Delta ACE\left(E=1v\right)\) có:

           góc A chung (gt)

           AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

   => \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (ch-gn)

b/ Xét\(\Delta ABK\left(K=1v\right)\) và \(\Delta ACK\left(K=1v\right)\) có:

          AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

          AK chung (gt) 

  => \(\Delta ABK=\Delta ACK\) (ch-cgv)

  => góc BAK = góc CAK (hai góc tương ứng)

 => AK là tia phân giác của góc BAC

Bình luận (0)
Hiếu Hà
18 tháng 5 2022 lúc 8:22

giải hộ mik nhanh nhất có thể ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2021 lúc 20:13

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2021 lúc 20:14

b) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên AD=AE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2021 lúc 20:15

b) Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEBC=ΔDCB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

Xét ΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)(cmt)

nên ΔHBC cân tại H(Định lí đảo của tam giác cân)

Bình luận (0)
BĂNG NGUYỄN HOÀNG
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Nga
Xem chi tiết
Y
7 tháng 5 2019 lúc 20:51

+ \(\left\{{}\begin{matrix}S_{ABC}=\frac{1}{2}\cdot AI\cdot BC\\S_{BHC}=\frac{1}{2}\cdot HI\cdot BC\end{matrix}\right.\)

( với \(S_{ABC},S_{BHI}\) lần lượt là diện tích ΔABC, ΔBHI )

\(\Rightarrow\frac{S_{BHI}}{S_{ABC}}=\frac{\frac{1}{2}\cdot HI\cdot BC}{\frac{1}{2}\cdot AI\cdot BC}=\frac{HI}{AI}\)

+ Tương tự ta cm đc :

\(\frac{HD}{BD}=\frac{S_{AHC}}{S_{ABC}}\)

\(\frac{HE}{CE}=\frac{S_{AHB}}{S_{ABC}}\)

Do đó : \(\frac{HI}{AI}+\frac{HD}{BD}+\frac{HE}{CE}=\frac{S_{BHC}+S_{AHC}+S_{AHB}}{S_{ABC}}\)

\(=\frac{S_{ABC}}{S_{ABC}}=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Nga
7 tháng 5 2019 lúc 15:48

Làm giúp mk câu b ý 2 ạ

Bình luận (0)
Thanh Do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 22:30

a: Xet ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc A chung

=>ΔADB đồng dạngvới ΔAEC

b: Xet ΔIEB vuông tại E và ΔIDC vuông tại D có

góc EIB=góc DIC

=>ΔIEB đồng dạng với ΔIDC

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Bảo
Xem chi tiết
Thùy Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 21:13

a: Xét ΔABC có

BD là đường cao ứng với cạnh AC

CE là đường cao ứng với cạnh AB

BD cắt CE tại H 

Do đó: H là trực tâm của ΔBAC

hay AH\(\perp\)BC tại K

Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDC vuông tại D có

\(\widehat{HBK}\) chung

Do đó: ΔBKH\(\sim\)ΔBDC

Suy ra: \(\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{BH}{BC}\)

hay \(BH\cdot BD=BK\cdot BC\)

Bình luận (0)
Lê Nguyên
Xem chi tiết