Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
15 tháng 12 2021 lúc 16:50

cứu

gấp 

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 16:50

\(a,2A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\\ \Rightarrow2A-A=2+2^2+...+2^{100}-1-2-...-2^{99}\\ \Rightarrow A=2^{100}-1\\ b,A=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{98}\left(1+2\right)\\ A=\left(1+2\right)\left(1+2^2+...+2^{98}\right)=3\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮3\\ c,A=\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3\right)\\ A=\left(1+2+2^2+2^3\right)\left(1+...+2^{96}\right)=15\left(1+...+2^{96}\right)⋮15\)

Hoàng Phương Ly
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 9:00

a) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{42}\)

\(2A-A=2+2^2+...+2^{42}-1-2-2^2-...-2^{41}\)

\(A=2^{42}-1\)

b) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{40}+2^{41}\right)\)

\(A=3+2^2\cdot3+...+2^{40}\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(1+2^2+...+2^{40}\right)\)

Vậy A ⋮ 3

__________

\(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2+2^2\right)+...+\left(2^{39}+2^{40}+2^{41}\right)\)

\(A=7+...+2^{39}\cdot7\)

\(A=7\cdot\left(1+..+2^{39}\right)\)

Vậy: A ⋮ 7

c) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2^2\right)+\left(2+2^3\right)+...+\left(2^{38}+2^{40}\right)+\left(2^{39}+2^{41}\right)\)

\(A=5+2\cdot5+...+2^{38}\cdot5+2^{39}\cdot5\)

\(A=5\cdot\left(1+2+...+2^{39}\right)\)

A ⋮ 5 nên số dư của A chia cho 5 là 0 

         A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241

       2A =  2 + 22 + 23 + 24 +...+ 242

a, 2A - A = 2 + 22 + 23 + 24+...+ 242 - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241)

      A   = 2 + 22 + 23 + 24 +...+242 - 1 - 2 - 22 - 23 -...- 241

     A  =   242 - 1

b, A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241

    A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 241

Xét dãy số: 0; 1; 2;...; 41 dãy số này có: (41- 0):1 + 1 = 42 (số hạng)

Vậy A có 42 hạng tử. Nhóm hai số hạng liên tiếp của A với nhau thành một nhóm, vì 42: 2 = 21 nên

A = (20 + 21) + (22 + 23) +...+ (240 + 241)

A = 3 + 22.(1 + 2) +...+ 240.(1 + 2)

A = 3 + 22. 3 +...+ 240. 3

A = 3.(1 + 22 + ... + 240)

Vì 3 ⋮ 3 nên A = 3.(1 + 22 + ... + 240) ⋮ 3 (1)

Vì A có 42 hạng tử mà 42 : 3 = 14 vậy nhóm ba hạng tử liên tiếp của A thành 1 nhóm ta được: 

A = (1 + 2 + 22) + (23 + 24 + 25) +...+ (239 + 240 + 241)

A = 7 + 23.(1 + 2 + 22) +...+ 239.(1 + 2 + 22)

A = 7 + 23.7 +...+ 239.7

A = 7.(1 + 23 +...+ 239)

Vì 7 ⋮ 7 nên A = 7.(1 + 23+...+ 239)⋮ 7 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: A ⋮ 3; 7(đpcm)

c, A = 242 - 1

    A = (24)10.22 - 1

   A = \(\overline{...6}\)10.4 - 1

  A = \(\overline{..4}\) - 1

  A = \(\overline{...3}\) 

 Vậy  A : 5 dư 3 

             

 

    

MINH CHÂU
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
28 tháng 10 2020 lúc 13:10

a) Ta có: \(A=3+3^2+3^3+...+3^{2020}\)

\(\Leftrightarrow\frac{A}{3}=1+3+3^2+...+3^{2019}\)

\(\Leftrightarrow A-\frac{A}{3}=\left(3+3^2+...+3^{2020}\right)-\left(1+3+...+3^{2019}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}A=3^{2020}-1\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3^{2021}-3}{2}\)

b) CM chia hết cho 4:

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2019}+3^{2020}\)

\(A=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{2019}\left(1+3\right)\)

\(A=3\cdot4+3^3\cdot4+...+3^{2019}\cdot4\)

\(A=\left(3+3^3+...+3^{2019}\right)\cdot4\) chia hết cho 4

CM chia hết cho 40:

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2017}+3^{2018}+3^{2019}+3^{2020}\)

\(A=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{2017}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(A=3\cdot40+...+3^{2017}\cdot40\)

\(A=\left(3+...+3^{2017}\right)\cdot40\) chia hết cho 40

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn Hồng Ngọc 1
Xem chi tiết
nguyễn Hồng Ngọc 1
16 tháng 1 2018 lúc 19:24

định lý pain thiên đạo hay quá ta!

nguyễn Hồng Ngọc 1
16 tháng 1 2018 lúc 19:25

dù sao thì vẫn cảm ơn

a;   \(x^2\) + 2 ⋮ \(x+2\) (\(x\ne\) -2)

   \(x^2\) + 2\(x\) - 2\(x\) - 4 - 2 ⋮ \(x+2\) 

 (\(x^2\) + 2\(x\)) - (2\(x\) + 4) - 2 ⋮ \(x+2\)

  \(x\).(\(x+2\)) - 2(\(x+2\)) - 2 ⋮ \(x+2\)

  (\(x+2\))(\(x-2\)) - 2 ⋮ \(x+2\)

                          2 ⋮ \(x+2\)

    \(x+2\) \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

    \(x\) \(\in\) {-4;  -3; -1; 0}

    Vậy \(x\) \(\in\) {-4; -3; -1; 0}

    

 

   

 

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
3 tháng 10 2015 lúc 17:35

1)A=3+32+33+...+32008

A=(3+32)+(33+34)+...+(32007+32008)

A=3(1+3)+33(1+3)+...+32007(1+3)

A=3.4+33.4+...+32007.4

A=4(3+....+32007) chia hết cho 4

 

Nguyễn Quỳnh Khánh Hương
Xem chi tiết
nguyen van huy
29 tháng 6 2017 lúc 19:59

1) A = 120a + 36b

=> A = 12.10.a + 12.3.b

=> A = 12.(10a+3b)

Do 12.(10a+3b) \(⋮\)12

nên 120a+36b \(⋮\)12

2) Gọi (2a+7b) là (1)

         (4a+2b) là (2)

Xét (1), ta có: 2a+7b = 2.(2a+7b) = 4a + 14b (3)

Lấy (3) - (1), ta có: (4a+14b) - (4a+2b) = 12b \(⋮\)3

Hay 4a+2b chia hết cho 3 

3) Gọi (a+b) là (1)

          (a+3b) là (2)

Lấy (2) - (1), ta có: (a+3b) - (a+b) = 2b \(⋮\)2

Hay (a+3b) chia hết cho 2

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
2 tháng 10 2015 lúc 19:51

1, A=(3+3^2)+(3^3+3^4)+...+(3^2007+3^2008)

A= 3.4+3^3.4+...+3^2007 .4

A= 4(3+3^3+...+3^2008)=>ĐPCM

2, theo đề bài :a+b chia hết cho 2

ta có : a+3b=a+b+2b

vì a+b chia hết cho 2 mà 2b chia hết cho 2=> ĐPCM

 

Đặng Hoài An
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
6 tháng 4 2017 lúc 10:11

1/a)Ta có: A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= (2 + 22) + (23+24) + ... + (259 + 560)

= (2.1 + 2.2) + (23.1 + 23.2) + ... + (259.1 + 259.2)

= 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 259.(1 + 2)

= 2.3 + 23.3 + ... + 259.3

= 3.(2 + 23 + ... + 259) \(⋮\) 3

Vậy A \(⋮\) 3.

b) Tương tự: gộp 3.

c) gộp 4

Đặng Hoài An
6 tháng 4 2017 lúc 10:22

Bài 1:

a, A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + .... + ( 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 259 . ( 1 + 2 )

= 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 259 . 3

= 3 . ( 2 + 23 + ... + 259 )

Vậy A chia hết cho 3

b,A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + 24 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 . ( 1 + 2 + 22)

= 2. 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7

= 7 . ( 2 + 24 + ... + 258 )

Vậy A chia hết cho 7

c, Ta có:

A= ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ............ + ( 257 + 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ............ + 257 . ( 1 + 2 + 22 + 23 )

= 2. 15 + ............ + 257 . 15

= 15 . ( 2 + ...............+ 257 )

Vậy A chia hết cho 15

Hoàng Hà Nhi
6 tháng 4 2017 lúc 10:24

Bài 1:

a, A có 60 số hạng, chia A thành 30 cặp như sau:

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+...+2^{59}.3\)

\(A=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

b, Chia A thành 20 nhóm, mỗi nhóm có 3 số hạng như sau:

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^3\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(A=2.7+2^4.7+...+2^{58}.7\)

\(A=7.\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\left(đpcm\right)\)

c, Chia A thành 15 nhóm, mỗi nhóm 4 số hạng như sau:

\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(A=2.15+2^5.15+...+2^{57}.15\)

\(A=15\left(2+2^5+...+2^{57}\right)⋮15\left(đpcm\right)\)

Đặng Anh Tuấn
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
1 tháng 9 2017 lúc 20:32

mk biết làm câu a thôi :(

Đặng Anh Tuấn
1 tháng 9 2017 lúc 20:38

mình cũng chỉ làm được câu a thôi. hì hì