Ôn tập toán 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Hoài An

Bài 1: Cho A = 2 + 22 + 23 + ..... + 260. Chứng minh rằng:

a, A chia hết cho 3

b, A chia hết cho 7

c, A chia hết cho 15

Bài 2: Cho B= 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 311. Chứng minh rằng:

a, B chia hết cho 13

b, B chia hết cho 40

Uchiha Sasuke
6 tháng 4 2017 lúc 10:11

1/a)Ta có: A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= (2 + 22) + (23+24) + ... + (259 + 560)

= (2.1 + 2.2) + (23.1 + 23.2) + ... + (259.1 + 259.2)

= 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 259.(1 + 2)

= 2.3 + 23.3 + ... + 259.3

= 3.(2 + 23 + ... + 259) \(⋮\) 3

Vậy A \(⋮\) 3.

b) Tương tự: gộp 3.

c) gộp 4

Đặng Hoài An
6 tháng 4 2017 lúc 10:22

Bài 1:

a, A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + .... + ( 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 259 . ( 1 + 2 )

= 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 259 . 3

= 3 . ( 2 + 23 + ... + 259 )

Vậy A chia hết cho 3

b,A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + 24 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 . ( 1 + 2 + 22)

= 2. 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7

= 7 . ( 2 + 24 + ... + 258 )

Vậy A chia hết cho 7

c, Ta có:

A= ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ............ + ( 257 + 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ............ + 257 . ( 1 + 2 + 22 + 23 )

= 2. 15 + ............ + 257 . 15

= 15 . ( 2 + ...............+ 257 )

Vậy A chia hết cho 15

Hoàng Hà Nhi
6 tháng 4 2017 lúc 10:24

Bài 1:

a, A có 60 số hạng, chia A thành 30 cặp như sau:

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+...+2^{59}.3\)

\(A=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

b, Chia A thành 20 nhóm, mỗi nhóm có 3 số hạng như sau:

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^3\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(A=2.7+2^4.7+...+2^{58}.7\)

\(A=7.\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\left(đpcm\right)\)

c, Chia A thành 15 nhóm, mỗi nhóm 4 số hạng như sau:

\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(A=2.15+2^5.15+...+2^{57}.15\)

\(A=15\left(2+2^5+...+2^{57}\right)⋮15\left(đpcm\right)\)

Hoàng Hà Nhi
6 tháng 4 2017 lúc 10:36

Bài 2:

a, B có 12 số hạng, chia B thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 3 số hạng như sau:

\(B=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(B=13+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^9\left(1+3+3^2\right)\)

\(B=13+3^3.13+...+3^9.13\)

\(B=13.\left(1+3^3+...+3^9\right)⋮13\left(đpcm\right)\)

b, Chia B thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 4 số hạng như sau:

\(B=\left(1+3+3^2+3^3\right)+\left(3^{4+}3^5+3^6+3^7\right)+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(B=40+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^8\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(B=40+3^4.40+3^8.40\)

\(B=40\left(1+3^4+3^8\right)⋮40\left(đpcm\right)\)

Chúc bn học tốt!!!haha

Đặng Hoài An
6 tháng 4 2017 lúc 10:38

Bài 2:

a, Ta có :

B = 1 + 3 + 32 + 33 + ......... + 311
= ( 1 + 3 + 32 ) + ( 33 + 34 + 35 ) + ( 36 + 37 + 38 ) + ( 39 + 310 + 311 )

= 1 . ( 1 + 3 + 32 ) + 33 . ( 1 + 3 + 32 ) + 36 . ( 1 + 3 + 32 ) + 39 . ( 1 + 3 + 32 )

= 1 . 13 + 33 . 13 + 36 . 13 + 39. 13

= 13 . ( 1 + 33 + 36 + 39 )

Vậy B chia hết cho 13

b, B = ( 1 + 3 + 32 + 33 ) + ( 34 + 35 + 36 + 37 ) + ( 38 + 39 + 310 + 311 )

= 1 . ( 1 + 3 + 32 + 33 ) + 34 . ( 1 + 3 + 32 + 33 ) + 38 . ( 1 + 3 + 32 + 33 )

= 1 . 40 + 34 . 40 + 38. 40

= 40 . ( 1 + 34 + 38 )

Vậy B chia hết cho 40


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Linna
Xem chi tiết
Bảo Phương Trần Ngọc
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
KK họ Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết