Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thương
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
10 tháng 12 2020 lúc 19:25

a) \(\left(x^5+4x^3-6x^2\right):4x^2\)

\(=\left(x^5:4x^2\right)+\left(4x^3:4x^2\right)+\left(-6x^2:4x^2\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}x^3+x-\dfrac{3}{2}\)

b)  x^3 + x^2 - 12 x-2 x^3 - 2x^2 3x^2 - 12 3x^2 - 6x 6x - 12 x^2+3x+6 6x - 12 0

Vậy \(\left(x^3+x^2-12\right):\left(x-2\right)=x^2+3x+6\)

c) (-2x5 : 2x2) + (3x2 : 2x2) + (-4x^3 : 2x^2)

\(-x^3+\dfrac{3}{2}-2x\)

d) \(\left(x^3-64\right):\left(x^2+4x+16\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right):\left(x^2+4x+16\right)\)

\(=x-4\)

(dùng hẳng đẳng thức thứ 7)

Bài 2 :

a) 3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3)

= 3x2 - 6x - 5x + 5x2 - 8x2 + 24

= (3x2 + 5x2 - 8x2) + (-6x - 5x) + 24 

= -11x + 24

b) (x - y)(x2 + xy + y2) + 2y3

= x3 - y3 + 2y3

= x3 + y3 

c) (x - y)2 + (x + y)2 - 2(x - y)(x + y)

= (x - y)2 - 2(x - y)(x + y) + (x + y)2

= [(x - y) + x + y)2 = [x - y + x + y] = (2x)2 = 4x2

 

Hoàng Yên Phương
18 tháng 10 2021 lúc 11:14

Bài 1 :

a]=  \(\frac{1}{4}\)x3 + x - \(\frac{3}{2}\).

b] => [x3 + x2 -12 ] = [ x2 +3 ][x-2] + [-6]

c]= -x3 -2x +\(\frac{3}{2}\).

d] = [ x3 - 64 ]  = [ x2 + 4x + 16][ x- 4].

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Vũ Thị Diệu Linh
27 tháng 7 2021 lúc 14:07

nhanh giùm mình được không

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 14:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(P=1+\dfrac{3}{x^2+5x+6}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\dfrac{3x}{3x^2-12}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\dfrac{3x}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{4\left(x+2\right)-x-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{4x+8-x-x+2}\)

\(=1+3\cdot\dfrac{\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=1+\dfrac{3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)+3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+10x+6x+30+3x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+19x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

VIệt Hoàngg
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 3 2022 lúc 23:08

a, \(M+N=2x^2+x^2-2xy-2xy-3y^2+3y^2+1-1=3x^2-4xy\)

\(M-N=2x^2-x^2-2xy+2xy-3y^2-3y^2+1+1=x^2-6y^2+2\)

b, \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^3-4x^3+2x^2-6x+x+2-5=-3x^3+2x^2-5x-3\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^3+4x^3-2x^2-6x-x+2+5=5x^3-2x^2-7x+7\)

Vũ Thị Hoàng Anh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 5 2023 lúc 8:17

`Q(-2)=(-2)^4+4*(-2)^3+2*(-2)^2-4*(-2)+1`

`= 16+4*(-8)+2*4+8+1`

`= 16-32+8+8+1`

`= -16+8+8+1`

`= -8+8+1=1`

`Q(1)=1^4+4*1^3+2*1^2-4*1+1`

`= 1+4+2-4+1`

`= 2+2+4-4=4`

Kiều Vũ Linh
3 tháng 5 2023 lúc 8:19

Q(-2) = (-2)⁴ + 4.(-2)³ + 2.(-2)² - 4.(-2) + 1

= 16 - 32 + 8 + 8 + 1

= 1

--------------------

Q(1) = 1⁴ + 4.1³ + 2.1² - 4.1 + 1

= 1 + 4 + 2 - 4 + 1

= 4

Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
8 tháng 4 2021 lúc 20:58

`P(x)=x^2+5x^4-3x^2+x^2+4x^4+3x^3-x+5`

`=(5x^4+4x^4)+3x^3+(x^2-3x^2+x^2)-x+5`

`=9x^4+3x^3-x^2-x-5`

`Q(x)=x-5x^3-x^2-x^4+4x^3-x^2+3x-1`

`=-x^4+(4x^3-5x^3)-(x^2+x^2)+(x+3x)-1`

`=-x^4-x^3+4x-1`

`P(x)+Q(x)=9x^4+3x^3-x^2-x-5-x^4-x^3+4x-1`

`=(9x^4-x^4)+(3x^3-x^3)-x^2-(x-4x)-(5+1)`

`=8x^4+2x^3-x^2-5x-6`

`P(x)-Q(x)=9x^4+3x^3-x^2-x-5+x^4+x^3-4x+1`

`=(9x^4+x^4)+(3x^3+x^3)-x^2-(x+4x)-(5-1)`

`=10x^4+4x^3-x^2-5x-4`

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
5 tháng 5 2023 lúc 21:39

Ta sử dụng phương pháp chia đa thức bằng phép chia đa thức tổng quát để giải bài toán này. Theo đó, ta có:
2x^4 + 4x³-3x² - 4x + 1: (x² - 1)
= 2x² + 4x + 1 - (x² + 4x + 1)/(x² - 1)
= 2x² + 4x + 1 - (x² - 1 + 4x+2)/(x² -
1)
= 2x² + 4x + 1 - (x² + 4x + 2)/(x² - 1) +
1/(x² - 1) = 2x² + 4x + 1 - (x² + 4x + 2)/(x² - 1) +
1/[(x+1)(x-1)]
Vậy kết quả là:
A(x) (x²-1)=2x² + 4x + 1 - (x² + 4x +
2)/(x² - 1) + 1/[(x+1)(x-1)]

tran thi hanh
Xem chi tiết
VIệt Hoàngg
Xem chi tiết

Bài 2:

a: \(\left(x-8\right)\left(x^3+8\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x^3=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b: \(\left(4x-3\right)-\left(x+5\right)=3\left(10-x\right)\)

=>\(4x-3-x-5=30-3x\)

=>3x-8=30-3x

=>6x=38

=>\(x=\dfrac{38}{6}=\dfrac{19}{3}\)

Bài 6:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: Ta có: HB=HC

H nằm giữa B và C

Do đó: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=5^2-4^2=9\)

=>\(AH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

c: Ta có: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

d: Ta có: HD=HE
HE<HC(ΔHEC vuông tại E)

Do đó:HD<HC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2018 lúc 6:08

(4x3 + 2x2 − 1) − (4x3 − x2 + 1)

= 4x3 + 2x2 – 1 – 4x3 + x2 – 1

= (4x3 – 4x3) + (2x2 + x2 ) – (1+ 1)

= 3x2 – 2

Chọn đáp án C

nguyễn bảo quỳnh
Xem chi tiết
Tống Hà Linh
10 tháng 4 2020 lúc 17:07

dsssws

Khách vãng lai đã xóa