Tìm đọc sách, báo viết về động vật hoang dã (hổ, báo, sư tử)
Con điền thêm dấu câu thích hợp vào chỗ trống sau :
Trong rừng có rất nhiều loài động vật hoang dã như ... voi, sư tử, báo đốm, hươu cao cổ,…
Vậy đáp án đúng là:
Trong rừng có rất nhiều loài động vật hoang dã như : voi, sư tử, báo đốm, hươu cao cổ,…
Thay lời chú sư tử trong khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô-rông-gô-rô, kể về cuộc sống của mình.
Tôi là sư tử, sinh ra và lớn lên trên những đồng cỏ rộng lớn. Là chúa sơn lâm nên tôi có một vẻ uy nghi và bệ vệ dường hoàng. Mỗi bước đi của tôi uyển chuyển, nhẹ nhàng như đang đi trên tấm thảm lụa. Bộ móng của tôi mới sắc làm sao. Nhìn tôi đáng sợ là thế nhưng tôi có khuôn mặt khá hiền lành. Sống trong khu bảo tồn này tôi được tự do sinh trưởng nên không có gì là buồn chán cả, con người cũng không làm hại tôi nên khi thấy con người tôi để cho họ nhìn, chỉ khi ai tấn công thì tôi mới tấn công lại.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Sư tử và kiến càng
Tự xem mình là chúa tể rừng xanh, Sư Tử chỉ kết bạn với các loài vật to, khỏe. Nó cho rằng những con bật bé nhỏ chẳng mang lại lợi lộc gì. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn, Sư Tử kinh thường đuổi Kiến đi.
Một hôm, tai Sư Tử như có trăm ngàn mũi kim châm chích. Nó nằm bẹp một chỗ, không thể ra khỏi hang kiếm ăn. Voi, Hổ, Báo, Gấu… đến thăm nhưng đành bỏ về, vì không thể làm gì được để giúp Sư Tử khỏi đau đớn. Nghe tin, Kiến Càng không để bụng chuyện cũ. Nó lặn lội vào tận hang thăm Sư Tử. Sau khi nghe Sư Tử kể bệnh tình, Kiến Càng bèn bò vào tai Sư Tử và lôi ra một con rệp. Lập tức, Sư Tử hết đau.
Sư Tử hối hận và rối rít xin lỗi Kiến Càng. Từ đó, Sư Tử coi Kiếng Càng là người bạn thân thiết nhất.
(Theo Truyện cổ dân tộc Lào)
b. Vì sao Voi, Hổ, Báo, Gấu… đến thăm Sư Tử lại bỏ về?
Vì chúng không thể làm gì để giúp Sư Tử khỏi đau đớn.
mẫu câu "Ai làm gì" e nhé
Mẫu câu ai thế nào
Trong một cuộc điều tra 60 người, có 25 người đọc tạp chí Toán Tuổi thơ, 26 người đọc báo trên mạng và 26 người đọc sách về Toán, 11 người đọc Toán Tuổi thơ và báo trên mạng, 8 người đọc báo trên mạng và sách về Toán, 8 người không đọc Toán Tuổi thơ, không đọc báo trên mạng và không đọc sách về Toán.
a) Tìm số người đọc cả ba loại sách, báo.
b) Xác định số người chỉ đọc một trong ba loại nói trên.
Tìm đọc sách báo viết về những công trình kiến trúc nổi tiếng trên thế giới.
Em tiến hành tìm đọc sách báo viết về những công trình kiến trúc nổi tiếng trên thế giới.
Gợi ý:
- Những công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới – Đặng Thái Hoàng.
- Thế giới những điều chưa biết - Các công trình kiến trúc – Nhiều tác giả, Tuệ Văn dịch.
-.....
Bài tham khảo:
Thư viện Matsubara tại Osaka, Nhật Bản
Thư viện Matsubara là công trình kiến trúc độc đáo, được xây dựng giữa ao hồ mênh mông nước cho vẻ đẹp vừa kiên cố vững chãi vừa nên thơ lãng mạn.
Thư viện Matsubara được xây dựng hay thế cho một thư viện cũ cùng địa điểm trước đó. Chủ đầu tư có ý định san lấp ao để xây dựng công trình mới. Nhưng các kiến trúc sư của MARU quyết định: “Chúng tôi coi khu vực bờ ao là một điều kiện tự nhiên độc đáo của dự án. Thay vì san lấp nó, chúng tôi đưa ra ý tưởng xây dựng thư viện ngay trên mặt nước”.
Matsubara không chỉ gây ấn tượng bới kiến trúc độc đáo bên ngoài mà còn gây ấn tượng với người tham quan những bức tường vững chãi bên trong.
Để bảo vệ Matsubara khỏi những trận động đất và cung cấp lớn cách nhiệt cần thiết, các kiến trúc sư đã chọn vật liệu từ bê tông cốt thép 600 mm để xây dựng bức tường.
Các kiến trúc sư thiết kế lệch tầng bề bên trong tòa nhà bằng cách sử dụng các khung thép làm. Các tầng so le nhau dần dần để lộ ra các tầng bên cạnh, tạo nên một không gian thống nhất.
Ngoài ra cửa sổ còn được thiết kế phù hợp để đón nhận luồng khí mát lành từ mặt hồ xung quanh.
em hãy xây dựng 2 chuỗi thức ăn và 1 lưới thức ăn trong số cấc loài sinh vật sau :cây, cỏ ,sâu ;vi sinh vật,huơu,hổ ,báo,chuột,cầy,đại bàng,sư tử trâu bò
Tham Khảo
Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã
1. Thế nào là một chuỗi thức ăn?
(Thức ăn của chuột) (Động vật ăn thịt chuột)
Lúa -> Chuột -> Rắn
Tương tự:
Sâu ăn lá —> Bọ ngựa —> Rắn
Cây xanh —> Sâu -> Bọ ngựa
Rau muống —> Lợn —> Người
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sautiêu thụ.
2. Thế nào là một lưới thức ăn?
Trong tự nhiên, một loại sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà đồng thời còn tham gia vào các chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn
2 chuỗi thức ăn:
-cỏ->trâu,bò->báo->sư tử->vi sinh vật.
-cỏ->hươu->hổ->vi sinh vật.
Ngoài ra:
-cỏ->chuột->đại bàng->báo->sư tử->vi sinh vật.
-.............................
1lưới thức ăn:
-cỏ,cây->hươu,sâu,chuột,trâu,bò->cầy,(hoặc ->)đại bàng,(hoặc ->)hổ,báo,sư tử.
Em hãy tả một con vật hoang dã mà em được thấy trên ti vi hoặc đài báo.
Thứ bảy tuần qua, bố mẹ về quê thăm ngoại cùng bé Ti. Em ở nhà trông nhà. Sau khi dùng điểm tâm do mẹ chuẩn bị sẵn, em vào xem ti vi. Chương trình của kênh thế giới loài vật đã làm em thấy thật thích thú. Lần đầu tiên em được thấy một kẻ săn mồi ngộ nghĩnh đến thế. Loài chồn núi có tên khoa học không nhớ nổi này có dáng vóc như con sóc, nhỏ hơn thỏ. Thế mà lại săn thỏ đấy. Theo bình luận của người dẫn chương trình thì chúng săn mồi bằng phương pháp thôi miên. Tức là khiến con mắt bị say và mất khả năng tự vệ. Chồn núi dùng bốn chân ngắn và nhỏ như chân chuột đi qua đi lại trước mặt con mồi; sau đó nhảy thẳng người lên, kể cả chiếc đuôi cũng thẳng. Toàn thân chú như một vệt chớp loằng ngoằng màu xám chờn vờn trước cặp mắt đờ đẫn, ngơ ngác của con thỏ. Hình như chưa đúng lúc đế tiêu diệt con mồi. Chú ta còn trổ tài xiếc: chống hai chân trước, đưa hai cân sau và chiếc đuôi chổng lên trời, lộn cả thân hình tạo thành một vòng tròn. Cứ thế chồn ta ra chiêu. Thú thật rằng nhờ em nhìn qua ti vi, chứ nếu nhìn gần em cũng sẽ bị cuốn hút vào trò nhào lộn ấy mà phải chóng cả mặt. Cuối cùng, điều phải đến đã đến. Cả thân mình con thỏ như nhũn ra, ngã khuỵu xuống. Nhanh như chớp, con chồn lao nhanh về phía con mồi, há to miệng ra và ngoạm ngay cổ con thỏ rồi tha đi. Em vô cùng thích thú với những hình ảnh có thật và sống động mà người thực hiện chương trình đã cung cấp. Đúng là đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Tầm hiểu biết của em đã được mở rộng qua việc nhìn rõ những điều mắt thấy tai nghe.
Nguon : http://hoctotnguvan.net/ta-mot-con-vat-em-nhin-thay-tren-tivi-hoac-trong-rap-xiec-gay-cho-em-an-tuong-manh-34-2487.html
Với truyền hình cáp chương trình trên ti vi phong phú hơn. Một số kênh truyền hình chuyên về một chương trình nào đó và rất được khán giả ưa chuộng. Trong số đó em rất yêu thích chương trình "Thế giới động vật”. Hôm nay chương trình ấy giới thiệu hình ảnh và tập tính sống của chim đại bàng.
Đại bàng còn gọi là chim ưng là một loài chim săn mồi cỡ lớn. Đại bàng loại lớn có chiều dài cơ thể hơn một mét nặng bảy ki-lô-gam. Nó có cái đầulớn như quả đấm của võ sĩ quyền anh. Bộ lông của đại bàng là một áo choàng đẹp: lông đầu màu trắng ngà hơi pha màu kem sữa, lông mình và lông cánh màu đen, lông ngực và lông bụng của đại bàng màu trắng. Mắt của đại bàng to, hơi xếch, có màu do cam viền quanh con người rất đẹp. Mỏ của nó cứng, màu nâu khoằm xuống. Sải cánh của đại bàng dài từ một mét rưỡi đến hai mét. Đại bàng thường làm tổ trên núi cao hoặc cây cao. Tổ của chúng rất lớn và mỗi năm chúng lại tha về tổ nhiều cành cây mới để làm cho tổ kiên cố hơn trước. Đại bàng có dáng đẹp và uy dũng. Nó là loài chim săn mồi giỏi, thường được thợ săn nuôi và huấn luyện để bắt mồi. Đại bàng biểu tượng cho sức mạnh và lòng can đảm, tầm nhìn xa và sự bất tử. Nó được coi là vua của không trung và sứ giả của vị thần lối cao. Vì thế hình ảnh đại bàng được dùng dế làm huy hiệu cho một số lực lượng như Trung tâm rình báo Mỹ. Đại bàng là chúa tể các loài chim giống như hô là chúa sơn lâm của rừng sơn vậy.
Đại bàng là con chim đẹp và dũng mãnh. Em rất thích chim đại bàng. Em ao ước lớn lên em cũng mạnh mẽ, bay cao và bay xa trên con đường sự nghiệp như chim đại bàng bay giữa không trung vậy
Với truyền hình cáp chương trình trên ti vi phong phú hơn. Một số kênh truyền hình chuyên về một chương trình nào đó và rất được khán giả ưa chuộng. Trong số đó em rất yêu thích chương trình "Thế giới động vật”. Hôm nay chương trình ấy giới thiệu hình ảnh và tập tính sống của chim đại bàng.
Đại bàng còn gọi là chim ưng là một loài chim săn mồi cỡ lớn. Đại bàng loại lớn có chiều dài cơ thể hơn một mét nặng bảy ki-lô-gam. Nó có cái đầulớn như quả đấm của võ sĩ quyền anh. Bộ lông của đại bàng là một áo choàng đẹp: lông đầu màu trắng ngà hơi pha màu kem sữa, lông mình và lông cánh màu đen, lông ngực và lông bụng của đại bàng màu trắng. Mắt của đại bàng to, hơi xếch, có màu do cam viền quanh con người rất đẹp. Mỏ của nó cứng, màu nâu khoằm xuống. Sải cánh của đại bàng dài từ một mét rưỡi đến hai mét. Đại bàng thường làm tổ trên núi cao hoặc cây cao. Tổ của chúng rất lớn và mỗi năm chúng lại tha về tổ nhiều cành cây mới để làm cho tổ kiên cố hơn trước. Đại bàng có dáng đẹp và uy dũng. Nó là loài chim săn mồi giỏi, thường được thợ săn nuôi và huấn luyện để bắt mồi. Đại bàng biểu tượng cho sức mạnh và lòng can đảm, tầm nhìn xa và sự bất tử. Nó được coi là vua của không trung và sứ giả của vị thần lối cao. Vì thế hình ảnh đại bàng được dùng dế làm huy hiệu cho một số lực lượng như Trung tâm rình báo Mỹ. Đại bàng là chúa tể các loài chim giống như hô là chúa sơn lâm của rừng sơn vậy.
Đại bàng là con chim đẹp và dũng mãnh. Em rất thích chim đại bàng. Em ao ước lớn lên em cũng mạnh mẽ, bay cao và bay xa trên con đường sự nghiệp như chim đại bàng bay giữa không trung vậy.
Sư tử chạy thi với Báo. Sư tử chạy hết 200 : 2 = 100 (sải). Khi Sư tử chạy hết 100 sải thì tương đương với Báo chạy được 100 : 3 x 2 = 66 và 2/3 (sải). Trong 100m đầu Báo chạy hết 34 sải. Trong 100m sau, Báo chạy hết 33 và 1/3 sải. Hãy so sánh báo và sư tử ai sẽ về đích trước ?
Sư tử chạy thi với Báo. Sư tử chạy hết 200 : 2 = 100 (sải). Khi Sư tử chạy hết 100 sải thì tương đương với Báo chạy được 100 : 3 x 2 = 66 và 2/3 (sải). Trong 100m đầu Báo chạy hết 34 sải. Trong 100m sau, Báo chạy hết 33 và 1/3 sải. So sánh ta thấy Sư tử về đích trước.
Viết bài văn kể lại câu chuyện về lòng thương người mà em đã được chứng kiến hoặc được đọc trên sách báo, trong đó có sử dụng 1 vài câu hay đoạn văn miêu tả nhân vật để bài viết sinh động, hấp dẫn